Hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3, trong đó số mol CuO bằng 1 nửa số mol Fe2O3. Cho A phản ứng vừa hết với 68,6g H2SO4.
1) Viết các phương trình phản ứng. Tính số mol H2SO4
2)Xác định % theo khối lượng của mỗi Oxit trong hỗn hợp A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$
Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$
\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)
\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)
n O = 39,2.18,367%/16 = 0,45(mol)
Bảo toàn e :
n SO4 2-(trong muối) = n e cho = 2n O + 2n SO2 = 0,45.2 + 0,4.2 = 1,7(mol)
Bảo toàn nguyên tố với S :
n H2SO4 pư = n SO4 2-(trong muối) + n SO2 = 1,7 + 0,4 = 2,1(mol)
=> n H2SO4 đã dùng = 2,1/(100% -20%) = 2,625(mol)
=> a = CM H2SO4 = 2,625/2,5 = 1,05(M)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}160n_{Fe_2O_3}+80n_{CuO}=24\\n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}=0,1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%=66,67\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.0,1}{24}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,1------>0,3-------->0,1
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,1-->0,1---------->0,1
nCuSO4 = 0,1 (mol)
nFe2(SO4)3 = 0,1 (mol)
=> m = 0,1.160 + 0,1.400 = 56(g)
b) \(m_{H_2SO_4\left(pthh\right)}=\left(0,3+0,1\right).98=39,2\left(g\right)\)
=> mH2SO4(thực tế) = \(\dfrac{39,2.125}{100}=49\left(g\right)\)
c) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
=> nBaSO4 = 0,5 (mol)
=> mBaSO4 = 0,5.233 = 116,5(g)
Gọi số mol của Al2O3, Fe2O3 là 2a, 3a (mol)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
2a---->6a
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
3a----->9a
=> 6a + 9a = 0,3
=> a = 0,02
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=0,04\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,04.102}{0,04.102+0,06.160}.100\%=29,825\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,06.160}{0,04.102+0,06.160}.100\%=70,175\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án C
Qui đổi hỗn hợp X thành: Fe(a mol) ; Cu(b mol) ; S(c mol) ; O (0,1 mol)
(Vì oxi chiếm 16% về khối lượng => mO = 10.16% = 1,6g => nO = 1,6: 16 = 0,1 mol)
mX = 56a + 64b + 32c + 0,1.16 = 10 (1)
Trong Y có Fe3+ (a mol) ; Cu2+ (b mol) ; SO42-.
Bảo toàn điện tích: 3nFe + 2nCu = 2nSO4 => nSO4 = ½ (3a + 2b)
Bảo toàn S: nS + nH2SO4 = nSO2 + nSO4 muối
=> 0,335 + c = ½ (3a + 2b) + 0,2125 (2)
Cho Mg dư vào Y: Bảo toàn e: nMg pứ. 2 = 3nFe3+ + 2nCu2+ => nMg pứ = ½ (3a + 2b)
mKL tăng = mFe + mCu - mMg pứ => 56a + 64b – 24. ½ (3a + 2b) = 2,8 (3)
Từ (1,2,3) => a = 0,1 ; b = 0,02 ; c = 0,0475 mol
- Oxi hóa X bằng O (Qui O2 và O3 về thành O). Bảo toàn electron:
2nO = 3nFe + 2nCu + 2nS – 2nO(X)
=> 2nO = 3a + 2b + 4c – 2.0,1 => nO = 0,165 mol
- Đặt nO2 = nO3 = u => nO = 2nO2 + 3nO3 = 5u = 0,165 mol => u = 0,033 mol
=> nA = 2u = 0,066 mol
=> V = 1,4784 lit
Gọi \(n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO}=3a\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{hh}=160a+80.3a=400a\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160a.100\%}{400a}=40\%\)
\(\%m_{CuO}=100-40=60\%\)
a) Gọi số mol H2 là x
=> nH2O=x(mol)
Theo ĐLBTKL: mA+mH2=mB+mH2O
=> 200 + 2x = 156 + 18x
=> x = 2,75 (mol)
=> VH2=2,75.22,4=61,6(l)
b) Gọi nCuO=a(mol)
nFe2O3=1,5a(mol)
=> 80a + 240a + 102b = 200
=> 320a + 102b = 200
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a---------------->a
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
1,5a------------------>3a
=> 64a + 168a + 102b = 156
=> 232a + 102b = 156
=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{15}\)
%mCuO=\(\dfrac{0,5.80}{200}\).100%=20%
%mFe2O3=\(\dfrac{0,75.160}{200}\).100%=60%
%mAl2O3=\(\dfrac{\dfrac{20}{15}102}{200}\).100%=20%
c) nH2=\(\dfrac{2,75}{5}\)=0,55(mol)
nFeO(tt)=\(\dfrac{36}{72}\)=0,5(mol)
Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
t--------------->t
=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6
=> t = 0,4 (mol)
=> H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,02 0,06 0,04 ( mol )
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)
\(n_{H_2}=0,06+0,1=0,16mol\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(m_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(m_{Fe}=0,02\cdot2\cdot56=2,24g\)
\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)
\(\Sigma n_{H_2}=0,02\cdot3+0,1=0,16mol\Rightarrow V_{H_2}=3,584l\)
Đặt nFe2O3 = x (mol) ⇒ nCuO = \(\dfrac{1}{2}\)x
1. PTHH:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)
1 mol : 1mol : 1 mol : 1 mol
\(\dfrac{1}{2}\)x : \(\dfrac{1}{2}\)x : \(\dfrac{1}{2}\)x : \(\dfrac{1}{2}\)x
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
1 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
x mol : x mol : x mol : x mol
nH2SO4 = \(\dfrac{68,6}{98}\)= 0,7 (mol)
Theo (1) và (2): nH2SO4 = \(\dfrac{1}{2}\)x + 3x = 0,7 ⇒ x = 0,2 (mol)
⇒ nCuO = \(\dfrac{1}{2}\)x = \(\dfrac{1}{2}\).0,2 = 0,1 (mol)
2. mCuO = n.M = 0,1.80 = 8 (g)
mFe2O3 = n.M = 0,2.160 = 32 (g)
mhh A = mCuO + mFe2O3 = 8 + 32 = 40 (g)
% khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A lần lượt là:
%mCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{hhA}}\).100% = \(\dfrac{8}{40}\).100% = 20%
%mFe2O3 = 100% - 20% = 80%