hợp chất x có phân tử gồm 2 nguyên tử A liên kết với 1 nguyên tử O.Phân tử x nặng gấp phân tử hidro 47 lần
a) Xác định CTHH của x
b)tính hóa trị của A trong x
c) lập CTHH của A với OH
d) Tính khối lượng = g xủa 1 phân tử x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do A hóa trị III => \(CTHHcủaX:A_2\left(SO_4\right)_3\)
\(M_X=171.2=342\left(đvC\right)\)
Ta có : \(2A+96.3=342\)
=> A=27 (Al)
=>\(CTHHcủaX:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
a)
Do R hóa trị III liên kết với OH
=> CTHH: R(OH)3
\(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)
b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)
=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)
=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)
=> R là Al (Nhôm)
CTHH: Al(OH)3
a, Theo đề, CTHH của X có dạng là A2(SO4)3.
Mà: %A = 28%
\(\Rightarrow\dfrac{2M_A}{2M_A+3.\left(32+16.4\right)}=0,28\Rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\)
→ A là Fe.
Vậy: CTHH của X là Fe2(SO4)3.
b, - Gọi hóa trị của Fe trong X là n.
Theo quy tắc hóa trị: 2.n = 3.II ⇒ n = III
- Gọi CTHH của A với Cl là FexCly.
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Chọn x = 1, y = 3 ta được CTHH cần tìm là FeCl3.
PTKFeCl3 = 56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
\(X:H_3A\)
\(M=8.5\cdot2=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=17-3=14\)
\(\Rightarrow B\)
a, CTHH: A2O
Ta có Mx/2=47 => Mx=47.2=94dvC
Ta có Mx=2A + 16=94
=> A=39 đvC
=> A là K => CTHH: K2O
b, Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
hóa trị của K.2 = hóa trị của O.1
<=> hóa trị K .2 =2
<=> hóa trị K= I
vậy hóa trị của K là I
c, CTHH: Kx(OH)y (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có
hóa trị K.x= hóa trị OH.y
<=> x/y=hóa trị OH/hóa trị k=I/I=1/1
=> x=1 , y=1
=> CTHH: KOH
d, Ta có phân tử x nặng : 39.2+16=94đvC
mà 1đvC=1,6605 x 10^(-24) gam
=> phân tử x nặng: 94.1,6605.10^(-24)=1,56087.10^(-22) gam