bn nào giúp mk với (n+34).(n+1).-245=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)
3A= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n.(n+1).3
3A = 1.2.3 + 2.3.(4-1) + 3.4.(5-2) + ... + n.(n+1).(n+2-n+1)
3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + n.(n+1).(n+2) - (n-1).n.(n+1)
3A = n.(n+1).(n+2)
A = \(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}\)
Ta có : 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
Dạ, ĐK: \(n,a\inℕ^∗\)bn nhé !
\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}\)
\(=\frac{\left(n+a\right)-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)
Do đó : \(\frac{a}{n\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)
+) Cách nói châm biếm, phép điệp từ, hình ảnh đối lập, bài ca dao là lời chế giễu những hạng người nghiện ngập, lười biếng, thích đc hưởng thụ.
+) Cách nói nhại lại lời thầy bói, kết cấu "chẳng-thì", tạo ra cách nói nước đôi. Bài ca dao 4 châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lừa đảo bịp bợm để kiếm tiền, đồng thời cũng phê phán những người thiếu hiểu biết.
Học tốt nhé
\(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
\(4B=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)
\(4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
\(4B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(B=\frac{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)
Tham khảo nhé~
Ta có: \(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4B=4.\left[1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).4\)
\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4\left(5-1\right)+...+\left(n-1\right)n.\left(n+1\right).\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)-\left(n-2\right).\)\(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)
\(\Leftrightarrow B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\div4\)
Vậy \(B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\div4\)
Đơn giản mà.
Đặt biểu thức trên là A
+ Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn) => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ (mà 20172018 là số lẻ) => n + 20172018 là số chẵn => A chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2
Ta có : a không chia hết cho 2 nên a lẻ
Do đó: a^2 _ lẻ
Tương tự:b^2_lẻ
Do đó: a^2+b^2_Chẵn (vì lẻ +lẻ = chẵn)
Nên : a^2+b^2__Chẵn
n + 5 chia hết cho n+1
(n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Suy ra, n+1 thuộc 1; 2; 4
Rồi sau đó, bạn tìm ra n nha.
Chúc bạn học tốt
Vì n + 1 chia hết cho n - 2
=> n - 2 + 3 chia hết cho n - 2
Vì n - 2 chia hết cho n - 2
=> 3 chia hết cho n - 2
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(3;1;5;-1\right)\)
n+1 chia hết cho n-2
=)(n-2)+3 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=) 3 chia hết cho n-2
=) n-2 thuộc ước của 3
n-2 1 -1 3 -3
n 3 1 5 -1
để n10 +1 chia hết cho 10.ta có:
n10 có chữ số tận cùng là 9
Nếu n là số có số tận cùng là 1 thì n^10 cũng có số tận cùng là 1
Nếu n là số có số tận cùng là 5 thì n^10 cũng có số tân cùng là 5
Nếu n là số có số tận cùng là 9 thì n^10 có số tận cùng là 1
Nếu n là số có số tận cùng là 3 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa diều kiện)
Nếu n là số có số tận cùng là 7 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa điều kiện)
Vậy n là tất cà các số tự nhiên có số tận cùng là 3,7
bạn lưu ý nếu số mũ chẵn mới suy ra đc có CSTC là 9 nha
\(\left(n+34\right)\left(n+1\right)\left(-245\right)=\left(n^2+n+34n+34\right) \left(-245\right)=-245n^2-8575n+8330\)