em hãy tìm ƯCLN ( 35 , 105 ) bằng 2 cách khác nhau , rồi so sánh kết quả ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1 : Ta tìm ước của 35 và 105, ta được :
UCLN ( 35, 105 ) = 35
Cách 2 : Ta phân tích 35 và 105 ra thừa số nguyên tố , ta được :
35 = 5.7
105 = 3. 5. 7
=> UCLN ( 35, 105 ) = 5.7 = 35
So sánh : cả 2 kết quả đều bằng 35
=> 2 cách này bằng nhau.
+ cách 1
U(35) = {1;5;7;35}
U(105) ={1;3;5;7;15;21;35;105}
=> UCLN(35;105) =35
+Cách 2
35 = 5.7
105 =3.5.7
=> UCLN(35;105) =5.7 =35
+ Cách 3
vì 105 = 35. 3
=> UCLN(35;105) =35
+ só sánh:
Kết quả của các cách là như nhau
+ cách 1
U(35) = {1;5;7;35}
U(105) ={1;3;5;7;15;21;35;105}
=> UCLN(35;105) =35
+Cách 2
35 = 5.7
105 =3.5.7
=> UCLN(35;105) =5.7 =35
+ Cách 3
vì 105 = 35. 3
=> UCLN(35;105) =35
+ só sánh:
Kết quả của các cách là như nhau
Cách 1 :
tìm ucln bằng cách phân tích các thừa số ra thừa số nguyên tố :
B1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố
105= 3.5.7 ; 35= 5.7
B2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung
5 và 7
B3: Mỗi thừa số lấy với một lũy thừa nhỏ nhất của nó
lũy thừa lớn nhất của 5 là 1 còn 7 cũng là 1
Vậy : ucln ( 35,105 ) = 5.7 = 35
Cách 2 : Dùng thuật toán Ơ-CLIT
B1 : lấy số lớn chia cho số nhỏ
105: 35 = 3
Vì phép chia đã chia hết nên số chia 35 là ucln
Chúc bạn học tốt
LONG
a) 35 : 5 và (35 x 4) : (5 x 4)
35:5= 7
(35 x 4) : (5 x 4) = 140 : 20 =7
=> 35 : 5 = (35 x 4) : (5 x 4)
b) 105 : 15 và (105 : 5) : (15 : 5)
105:15 =7
(105 : 5) : (15 : 5)= 7 : 3= 2 (dư 1)
=>105 : 15 > (105 : 5) : (15 : 5)
Tìm ƯCLN (24,60); ƯCLN (35,7); ƯCLN(35,7) ; ƯCLN (24,23); ƯCLN(35,7,1).Hãy so sánh kết quả vs bạn bè
ước chung lớn nhất của :
24 , 60
24 = 23 . 3
60 = 22 . 3 . 5
ước chung lớn nhất của 24 và 60 là 12
35 ,7
35 = 7 . 5
7 = 7
ước chung lớn nhất của 35 và 7 là 7
24 , 23
đây là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ước chung nhỏ nhất của 24 , 23 là 1
35 , 7 , 1
35 = 7 . 5
7 = 7
1 = 1
vậy ước chung lớn nhất của 35 , 7 ,1 là 1
Hướng dẫn:
-Có nhiều cách trình bày kết quả quan sát như trao đổi rồi vẽ hoặc viết lại vào phiếu khảo sát.
Nhìn vào một bong bóng xà phòng thì ta có thể thấy màu này hay màu khác rất sặc sỡ tùy thuộc vào hướng nhìn. Nhìn chung ta sẽ quan sát được màu sát được các màu từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
a. Chậu cây đặt cạnh cửa sổ có ngọn cây cong về phía có ánh sáng.
Chậu cây đặt ngoài trời có ngọn cây mọc thẳng.
Giải thích: Ngọn cây có hiện tượng hướng sáng do sự phân bố Auxin không đồng đều. Auxin có xu hướng tập trung về phía khuất ánh sáng làm cho ngọn cây cong về phía có ánh sáng. Có nhiều cách giải thích vì sao Auxin tập trung về phía khuất ánh sáng. Ví dụ như có cách giải thích: khi có ánh sáng chiếu về 1 phía có sự phân cực điện theo chiều ngang của TB và ở mô sinh trưởng. Phần được chiếu sáng mang điện tích âm, phần không được chiếu sáng mang điện tích dương. Nên Auxin di chuyển về phía che bóng vì auxin mang điện tích âm \(\rightarrow\)ở phía ko được chiếu sáng có nhiều auxin hơn.
c. Tính hướng sáng của cây.
1.27=33
45=32.5
ƯCLN(27,45)=32=9
ƯC(27,45)={1,3,9}
3.C1:ƯC(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}
ƯC(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}
C2:24=23.3
36=22.32
=>ƯCLN(24,36)=22.3=12
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}
c1;=35
c2;=35
35=35