một loài sinh vật có bộ nst 2n của ruồi giấm được kí hiệu AaBbCcXX. tế bào sinh dục của loài trên tham gia giảm phân.hãy kí hiệu bộ nst ở kì giữa 2 và kì cuối 2 của giảm phân. giúp mình với làm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 2n = 4
b. AAaaBBbb
c. AAaaBBbb, aaAABBbb, AAaabbBB, aaAAbbBB
d. AABB, AAbb, aaBB, aabb
e.Tạo 4 loại tinh trùng. Mỗi loại gồm 2 tinh trùng.
AB, Ab, aB, ab
1. AAaaBBbbXXYY: NST nhân đôi tồn tại thành cặp NST kép tương đồng
-> Kì trung gian
2) AABBYYaabbXXAABBYYaabbXX: NST xếp hai hàng trên mặt phẳng xích đạo
-> kì giữa GP I
3. AAbbYY: NST tồn tại ở trạng thái n kép
-> kì cuối GP I
4. aBX: NST tồn tại ở trạng thái n đơn
-> kì cuối GP II
a, Số lượng NST của loài : 2n = 6
b, Kí hiệu NST ở kì giữa : A.Aa.aB.Bb.bX.XY.Y ( và xếp thành 2 hàng )
c, Khi kết thúc giảm phân I :
Trường hợp 1 : AABBXX và aabbYY
Trường hợp 2 : AAbbYY và aaBBXX
Trường hợp 3 : AABBYY và aabbXX
Trượng hợp 4 : AAbbXX và aaBBYY
Đáp án D
Trong té bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)
Tế bào kì sau 2 có 2n = 6
I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
II à đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)
III à đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)
Tế bào kì sau 2 có 2n = 6
I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
II à đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)
III à đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.
Vậy: D đúng
a) Rối loạn phân li Aa, kết thúc kì cuối I tạo ra 2 tế bào có bộ NST:
TH1 : AAaaBBXX và bbYY
---GP---> AaBX và bY
TH2: AAaaBBYY và bbXX
---GP---> AaBY và bX
TH3: BBXX và AAaabbYY
---GP---> BX và AabY
TH4: BBYY và AAaabbXX
---GP---> BY và AabX
b) GP1 bth, GP2 rối loạn cặp Aa
TH1: ABX và aabY; bY
TH2: AABX; BX và abY
TH3: ABY và aabX; bX
TH4: AABY; BY và abX
TH5: AbX và aaBY; BY
TH6: AAbX ; bX và aBY
TH7: AbY và aaBX; BX
TH8: AAbY; bY và aBX
Tế bào đang quan sát tồn tại 2n NST kép = 6 (AA, aa; BB, bb; DD, dd) và sắp xếp 1 hàng NST kép ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình nguyên phân, (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn chứ không phải là 2n đơn)
Tế bào ở kì giữa giảm phân 1 có 2nkép = 6 à 2n = 6
I à sai. Vì kì giữa nguyên phân là 2nkép = 6 (AA aa BB bb DD dd) à 2n = 6 (Aa Bb Dd) hoặc (AA Bb Dd),...
II à đúng Ở kì giữa của giảm phân 1 có thể được kí hiệu là AAaaBBbbDDdd (= 2nnst kép và sắp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo, chính là đặc điểm của kỳ giữa giảm phân 2)
III à sai. Ở kì sau nguyên phân được kí hiệu là AAaaBBbbDDDD (= 4nnst đơn và sắp 2 nhóm trong 1 tế bào, chính là đặc điểm của kỳ sau nguyên phân)
IV à sai. Tế bào đó bước sang kì cuối tạo ra tế bào con có bộ NST là (2n) và kí hiệu là AaBbDd.
Vậy: A đúng