Nghĩa Của Các Từ Phức nhà cửa ;ăn uống ;sách vở Có Gì Khác So Với Các Từ Đơn :nhà cửa;ăn uống;sách vở ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích ý nghĩa của những từ in đậm:
a. Nhắm mắt xuôi tay: lìa đời, chết đi, về cõi vĩnh hằng.
b. Mái nhà tranh, đồng lúa chín: hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.
c. Áo cơm cửa nhà: cuộc sống chân chất, giản đơn, giản dị của con người Việt Nam.
d.đồng lúa chín:1 đồng lúa đã đầy đủ,chín vàng,đã đến lúc thi hoạch
Từ " nhà cửa" có cùng nghĩa chứ không trùng với từ riêng lẻ của nó là " nhà" và "cửa"
Giải thích:
Cụm từ nhà cửa được sử để miêu tả t/c thuộc về ngôi nhà đó, thuộc về ai.
Từ nhà và cửa khi sử dụng riêng lẻ:
- Không thể thay thế cho từ nhà cửa
- Không thay thế được cho nhau
- Từ nhà chỉ một kiểu ngôi nhà cụ thể
- Của chỉ một thuộc tính hoặc quan hệ sở huwux
Vì vậy, nhà cửa không thể hoàn toàn trừng với tất cả các trường hợp của từ nhà và cửa.
(cửa: khoảng trống thông ra ngoài của nơi đã được ngăn kín các phía, thường có lắp bộ phận) chứ không phải của là qh sở..
Kết quả của phép tính (54.46−40.46):46 bằng:
- x = 14
- x = 94
- x = 10
- x = 11
TG đẳng lập | TG chính phụ |
nhà cửa, quần áo, trầm bổng | xe đạp, thơm phức, hoa huệ, bà ngoại |
TL:
- từ " áo cơm cửa nhà " có nghĩa là gì trong câu "chăm làm thì được áo cơm cửa nhà " có nghĩ là tiền tài danh phận ( tài sản )
- Câu "chăm làm thì được áo cơm cửa nhà " có nghĩa là chăm chỉ làm lụng thì sẽ nhận được tiền tài danh phận.
- HT -
''áo cơm cửa nhà '' ở đây là chỉ về món quà vật chất mà những nhười chăm chỉ , thật thà xứng đáng được nhận
Nghĩa của từ bà rộng hơn nghĩa của từ bà ngoại
Nghĩa của từ thơm rộng hơn nghĩa của từ thơm phức
→ Từ ghép chính phụ có tình phân nghĩa.
nhà cửa; ăn uông; sách vở mang nghĩa đầy đủ, hoàn chỉnh hơn.
nhà; cửa; ăn; uống; sách; vở mang nghĩa chưa thực sự đầy đủ, hoàn chỉnh.
Ngoài ra nó còn mang những ý nghĩa khác khi tách nhau ra.
VD:Nhà là công trình xây dựng có mái, có tường vách để ở hay để dùng vào một việc nào đó.
Cửa là khoảng trống được chừa làm lối ra vào của một nơi đã được ngăn kín, thường lắp bộ phận đóng, mở