Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Fe đem oxi hóa 28,6g hỗn hợp A. Sau PƯ thu được 44,6g chất rắn B, hòa tan B trong dd D. Hỏi cô cạn dd D được bao nhiêu g muối khan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng ĐLBTKL :
mO2 = mB - mKL = 44,6 - 28,6 = 16(g)
nO2 = \(\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Oxi:
nO2 = nO(trong B) = nO(H2O) = 0,5 (mol) = nH2O
Bảo toàn nguyên tố Hidro:
nHCl = 2.nH2O = 2.0,5= 1(mol)
ĐLBTKL:
m muối khan = mB + mHCl - mH2O = 44,6 + 1.36,5 - 0,5.18 = 72,1(g)
đặt số mol Al, Zn, Mg lần lượt là a, b, c
2Al + 3O2 ---> Al2O3 (1)
Zn + O2 ----> ZnO (2)
Mg + O2 ---> MgO (3)
Al2O3 + 6HCl ---> AlCl3 + 3H2O (4)
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O (5)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (6)
dung dịch D thu được là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 và HCl dư
cô cạn dung dịch thu được chất rắn là AlCl3, ZnCl2, MgCl2 (HCl bay hơi hết)
hhA ---> hh oxit B
nên => mO trong hhB = mB -mA = 44,6 -28,6 = 16 gam
theo pư (1,2,3) nO trong hỗm hợp B = 16:16 = 1mol
ta lại thấy nO trong nước của pư (4,5,6) = nO trong B = 1 mol
theo pư (4,5,6) nCl trong HCl = 1/2nO trong H2O = 0,5 mol
=> mD = mA + mCl = 28,6 + 35,5*0,5 = 46,35 gam
\(2\left[H\right]+\left[O\right]->H_2O\\ n_{Cl}=n_H=2n_O=\dfrac{44,6-28,6}{16}.2=2mol\\ m_{muoi}=28,6+35,5.2=99,6g\)
Bảo toàn khối lượng
\(m_{O_2}=m_{Oxit}-m_{KL}=48,84-34,44=14,4g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{14,4}{32}=0,45mol\)
BTNT (O) \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,9mol\)
\(n_{H_2}=\frac{4,032}{22,4}=0,18mol\)
BTNT (H) \(n_{HCl}=2n_{H_2O}+2n_{H_2}=2,16mol\)
\(\rightarrow m_{HCl}=2,16.36,5=78,84g\)
\(m_{H_2}=0,18.2=0,36g\) và \(m_{H_2O}=0,9.18=16,2g\)
Bảo toàn khối lượng \(m_A+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}+m_{H_2}\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=48,84+78,84-0,36-16,2=111,12g\)
mO = 44,6 - 28,6 = 16g => nO = 16: 16 = 1 mol
=> nHCl = 2.1 = 2 mol (Vì 2 H trong HCl kết hợp với 1O tạo ra 1 H2O)
=> nCl = 2 mol => mCl =2.35,5 = 71g
=> mmuối = 28,6 + 71 = 99,6g
mCuO giảm= mO
H2+ O -> H2O
=> nH2= nO= 0,35 mol
=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol
m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g
mCuO giảm= mO
H2+ O -> H2O
=> nH2= nO= 0,35 mol
=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol
m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g
Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam.
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết.
m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam.
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư.
--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg.
--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp
9a + 12(1 - a) = 9,75
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol.
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam.
m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam.
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol
--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol
--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit.