hãy làm bài toán sau
0,5 * 0,6
ai nhanh mình tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Có công mài sắt có ngày nên kim"
Đúng vậy, em áp dụng câu này vào học tập. Phải cố làm cho bằng được.
Là học sinh ai cũng từng gặp khó khăn trong học tập, có khi kể cả HSG. Không gặp khó khăn môn này thì gặp khó khăn môn khác.Cô em nói rằng toán lớp 5 còn khó hơn toán lớp 6. Đúng là như vậy. Hôm đó, cô ra một bài toán hình học. Cô vẽ một cái hình vuông to, bên trong là hình tròn (cả hai hình đã tô màu), tính diện tích phần tô màu. Thế mà khi về nhà, xem lại hình thì thấy rất khó. Tới nỗi bạn lớp trưởng cũng bó tay. Rồi đến tối 9 giờ, một điều kì lạ xảy ra. Em bỗng chợt thấy rằng, cô đã cho bán kính hình tròn rồi thì em có thể lấy từ đó mà tính diện tích hình vuông. Cuối cùng em đã làm xong. Sáng hôm sau đến lớp, cả lớp có 13 bạn làm được. Em rất vui vì đã giải được bài toán khó.
Học tốt
#Kook
Dàn ý:
1)MB
*Nêu hoàn cảnh dẫn dắt câu chuyện:
(Có thể là: hôm nay em đc đi nhận giải nhì cuộc thi viết chữ đẹp cấp tỉnh
->Sau đó nhớ lại thời gian trước, em đã phải khổ luyện, cố gắng rèn chữ.
2)TB
*Kể lại câu chuyện
-Ngày xưa, em từng viết chữ xấu nhất lớp, đc các bạn đặt biệt danh là "gà bới"
-Bố mẹ buồn phiền, cô giáo cũng thất vọng
-Các bài kiểm tra luôn bị trừ điểm chữ viết
-> Điều đó, khiến cho em cố gắng, bắt đầu 1 "cuộc hành trình rèn chữ"
-Mỗi ngày, dành ra 1 tiếng để rèn chữ, rèn từ từng nét sổ thẳng, từ những nguyên âm và chữ cái
-Tưởng như đơn giản vậy mà khó khăn đến thế!
-Nhiều lúc bị chuột rút, mỏi tay tưởng như muốn bỏ cuộc
-> Nghĩ đến ánh mắt buồn của mẹ, những nếp nhăn của cha, sự thất vọng của cô giáo
-> Ko nản chí, ngày ngày khổ luyện
-Càng ngày chữ viết càng tiến bộ, những bài chính tả dần đc điểm cao
-Bố mẹ động viên khích lệ -> càng cố gắng
-Cuối cùng, sau bao nhiêu vất cả, em đc lọt vào đội tuyển đi thi viết chữ đẹp
-> Đạt giải Nhì
3)KB
-Rút ra bài học, thấm thía câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim"
-Càng ngày, càng cố gắng để ko phụ lòng bố mẹ, thầy cô
câu 1 Hãy làm bài toán trong sgk toán lớp 6 trang 19, 20, 21 .
Làm nhanh lên mình cần gấp nhé các bạn
Dễ thế ko biết làm à.
Cậu phải tự túc suy nghĩ trước khi hỏi chứ
CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 51/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):S = v x t3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x ta) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đic) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau * Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hànhC – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau- Tìm tổng vận tốc :V = V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau :TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc- Ô tô gặp xe máy lúc :Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) –quãng đường xe đi trước.- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc Một số lưu ý khác • ( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau )* S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )• ( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau )Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe* Tính Vận tốc xuôi dòng : V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước* Tính Vận tốc ngược dòng : V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước* Tính Vận tốc dòng nước : V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2* Tính Vận tốc khi nước lặng: V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước * Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng: V tàu khi nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1105521-cong-thuc-toan-chuyen-dong-lop-5-potx.htm
CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ) :S = v x t
3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x t
a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau-
Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
Gọi phân số cần tìm là x
1/6 = 2/12 = 3/18 = 4/24 = 5/30 = 6/36 = 7/42
1/5 = 2/10 = 3/15 = 4/20 = 5/25 = 6/30 = 7/35
2/12 < x < 2/10
=> x = 2/11
3/18 < x < 3/15
=> x = 3/17 ; 3/16
4/24 < x < 4/20
=> x = 4/23 ; 4/22 ; 4/21
5/30 < x < 5/25
=> x = 5^29 ; 5^28 ; 5^27 ; 5^26
Phần 2 :
Các phân số cho trên khi tính tổng sẽ được phân vào 2 loại :
1 : Cùng tử
2 : Khác nhau hoàn toàn
TH1 : Cùng tử
Nếu chúng cùng tử thì chắc chắn thỏa mãn . Vì x1 + x2 sẽ có giá trị xấp xỉ bằng x1 . 2 hoặc x2 . 2 ( x1 và x2 là để phân biệt các số )
Khi chúng chia 2 thì kết quả thu được sẽ xấp xỉ x1 và x2 . ( VD : 3/17 và 3/16 )
TH2 : Khác nhau hoàn toàn .
Trường hợp này ta sẽ có : ( x1/y + x2/z ) : 2
Ta thấy x1/y + x2/z : 2 = x1 . z / y . z + x2 . y / z . y : 2 = x1 . z + x2 . y / y.z : 2 = x1 . z + x2 . y / y.z.2
....
Nối A vs C, Bvs C
Xét \(\Delta OBC\) và \(\Delta OAC\)có:
OA=OB(cùng là bán kính của cung tròn O)
BC=AC(là bán kính của cung tròn tâm B và A)
OC là cạnh chung
=> \(\Delta OBC=\Delta OAC\)(c.c.c)
=> góc O1=O2(2 góc tương ứng)
Mà OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> OC là phân giác của góc xOy
a)Xét tam giác AMB và tam giác KMC có:
+ AM = KM (gt)
+ MB = MC (gt)
+ góc AMB = góc KMC (đối đỉnh
tam giác AMB = tam gíc KMC (c.g.c)
góc ABM = góc MCK (góc tương ứng)
và góc ABM, góc MCK so le trong
AB // CK
góc BAC trong cùng phía với góc ACK
góc ACK = 180 - 110 = 70o
b) Vẽ tia đối với tia AM cắt DE tại H
ta có góc EAH = 180 - 90 - CAM = 90 - CAM (1)
lại có góc DAH = 180 - 90 -BAM = 90 - BAM (2)
Góc EAD = EAH + DAH = 180 - BAC = 180 - 110 = 70o
Xét tam giác CAK và tam gíc AED có:
+ AE = AC (gt)
+ góc EAD = góc ACK = 70o
+ AD = AB = KC (tam giác AMB = tam giác KMC)
tam giác CAK = tam giác AED (c.g.c)
a ) \(3x\left(12x-4\right)-9x\left(4x-3\right)=30\)
\(< =>36x^2-12x-36x^2+27x=30\)
\(< =>-12x+27x=30\)
\(< =>15x=30\)
\(< =>x=2\)
b )
\(x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=15\)
\(< =>5x-2x^2+2x^2-2x=15\)
\(< =>5x-2x=15\)
\(< =>3x=15\)
\(< =>x=5\)
OK K MÌNH NHA
Mik nghĩ nên nhân tất ra r trừ 1 thể:VD: a) 36x^2-12x - 36x^2+27x = 30 -12x+27x = 30 15 x = 30 <=> x = 2 b) Tg tự nha bn Ừm...Mik ms hk l8 nên ko chắc,nếu sai thì đừng trak mik a Chúc bn hk tốt
mk trả lời, bài này mk học qua rồi, cả cách trình bày nữa
61:
8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;
81 = 92 hay 34; 100 = 102 .
62: 102 = 100;
103 = 1000;
104 = 10000;
105 = 100000;
106 = 1000000;
b) 1000 = 103 ;
1 000 000 = 106 ;
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 ;
1000…00 = 1012 .
=0.3 nhé
* là dấu nhân à bạn nếu vậy:
0,5 x 0,6 =0,3
T.i.c.k nhé bạn!!!!^^