Dùng 1 bếp điện khi hoạt động thì sản ra công suất 1,5 kW. Để đun 1 lượng nước có nhiệt độ ban đầu là 20 độ C. Sau khi đun được 7 phút thì nhiệt độ nước tăng lên đến 45 độ C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3,5 phút. Vì vậy; nhiệt độ nước giảm xuống còn 42 độ C. Bếp tiếp tục đun cho đến khi nước sôi. Biết hiệu suất tỏa nhiệt của bếp là 80%. Nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường tỉ lệ thuận với thời gian; nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K. Bỏ qua nhiệt dung của bình chứa. Hãy tính khối lượng nước cần đun.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 1 , 5 l = 1 , 5 . 10 - 3 m 3 ⇒ m = D.V = 1000. 1,5. 10 - 3 = 1,5 kg
Đổi 20 phút = 1200 giây
a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là: P = I 2 . R = 2,52. 80 = 500 (W)
b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25 o C đến 100 o C là:
Q 1 = m . c . ( t 2 - t 1 ) = 1,5. 4200. (100 - 25) = 472500 (J)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:
Q t p = I 2 . R . t = 2,52. 80. 1200 = 600000(J)
Hiệu suất của bếp là:
`*` Tóm tắt:
\(R=80\Omega\\ I=2,5A\\ m=1,5l=1,5kg\\ t_0=100^oC\\ t_1=25^oC\\ t=20min=1200s\\ c=4200J/kg\cdot K\\ t_b=3h\\ 1kWh=1700đ\\ ------------\\ a)Q=?J\\ b)T_{30}=?đ\)
_
`*` Giải:
`a)` Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=m\cdot c\cdot\left(t_0-t_1\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=472500J\)
`b)` Điện năng sử dụng trong `30` ngày là:
\(A=I^2\cdot R\cdot t=2,5^2\cdot80\cdot\left(3\cdot30\right)=45000Wh=45kWh\)
Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong `30` ngày là:
\(T=45\cdot1700=76500đ.\)
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,5^2\cdot80\cdot1=500\left(J\right)\)
b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}'}100\%=\dfrac{1,5\cdot4200\cdot75}{2,5^2\cdot80\cdot20\cdot60}100\%=78,75\%\)
c. \(A'=I^2Rt=2,5^2\cdot80\cdot3\cdot30=45000\)Wh = 45kWh
\(\Rightarrow T=A'\cdot700=45\cdot700=315000\left(dong\right)\)
a, Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là: Q=I^2.R.t=2,5^2.80.1=500J
b, Nước sôi ở 100*C, m = 1,5 kg.
Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Qn = m.c.(t2 - t1) = 1,5 . 4200 . (100 - 25) = 472500 J
Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong 20 phút là: Qtp = 500 . 20 .60 = 600000 J
Hiệu suất của bếp là: H = Aci/Atp . 100% = 472500/600000 . 100%= 78,75%
c, Điện năng bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày là: A=I^2.R.t=2,5^2.80.3.30=45000(W.h)=45(kW.h)
Tiền điện phải trả là: 45 . 1240 = 55800 (đồng)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=I^2.R.t=2,5^2.80.1=500\left(J\right)\)
Điện năng bếp tiêu thụ:
\(Q_{tỏa}=A=500.20.60=600000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5.4200.\left(100-25\right)=472500\left(J\right)\)
Hiệu suất của bếp:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{472500}{600000}.100\%=78,75\%\)
Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=P.t=I^2.R.t=2,5^2.80.30.3.60.60=162000000\left(J\right)=45\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả: \(45.1240=55800\left(đ\right)\)
a)Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:
\(Q=RI^2t=80\cdot2,5\cdot1=200J\)
b)Điện năng bếp tiêu thụ để đun sôi nước:
\(A=UIt=RI^2t=80\cdot2,5^2\cdot20\cdot60=600000J\)
Hiệu suất bếp là \(80\%\) nên ta có: \(H=\dfrac{Q_i}{A}=80\%\)
\(\Rightarrow Q_i=A.80\%=600000.80\%=480000J\)
c)Nhiệt dung riêng của chất lỏng đó:
\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)\Rightarrow c=\dfrac{Q_i}{m\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{480000}{1,5\left(100-20\right)}=4000J/kg.K\)
\(Q_1=P.t=1500.420=630000\left(J\right)\)
Lại có: \(Q_1=m.c.\Delta t=m.4200.\left(45-20\right)=105000m\)
=> \(P.t=m.c.\Delta_t\)
\(\Leftrightarrow630000=105000m\)
\(\Rightarrow m=6\left(kg\right)\)
@@ có thiều đề ko