K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

Bài 8 :

a.

-Xét tính trạng màu quả :

Quả đỏ : quả vàng = (150+151):(51+50) = 3:1

Vậy, quả đỏ (A) trội so vs quả vàng (a) .Phép lai Aa ✘ Aa (1)

- Xét tính trạng hình dạng quả :

Quả tròn : quả dẹt = (180+181):(60+61)=3:1

Vậy, quả tròn (B) trội so vs quả dẹt (b) .Phép lai Bb ✖ Bb (2)

Tổ hợp (1) và (2) suy ra F1 có KG đồng nhất là AaBb KH quả đỏ, tròn

Vậy, xảy ra 2 TH ở P :

+ TH 1 : bố có Kg AABB, mẹ có Kg aabb hoặc ngược lại .

P: AABB ✘ aabb

F1:.........

+ TH2: bố có Kg AAbb ,mẹ có Kg aaBB hoặc ngược lại.

P : AAbb ✖ aaBB

* F1 lai với cây thứ nhất :

-Do tỉ lệ đời con thu được xấp xỉ 3:3:1:1=8 tổ hợp .Mà ở F1 đã cho được 4 tổ hợp, nên cây thứ nhất phải cho được 2 tổ hợp.

- Xét tính trạng hình dạng quả ,ta thấy tỉ lệ:

Quả tròn : quả dẹt = (150+51):(151+50)=1:1.Phép lai Bb lai với bb (3)

Từ (1) và (3) -> Cây thứ nhất có Kg Aabb ,KH quả đỏ, dẹt.

Sơ đồ lai :

F1 ✘ cây thứ nhất : AabB ✘ Aabb

* F1 lai với cây thứ hai :

-Tương tự, ta thấy tỉ lệ ở đời con là xấp xỉ 3:3:1:1

- Xét tính trạng màu quả :

Quả đỏ : quả vàng = (180+61):(181+60)=1:1. Phép lai Aa ✘ aa (4)

Từ (2) ,(4) suy ra cây thứ 2 có Kg aaBb ,KH quả vàng, tròn .

Sơ đồ lai :

F1 lai vs cây thứ hai : AaBb ✖aaBb

Bài 9:

* Vì theo đề bài, mỗi gen quy định 1 tính trạng nên bài này tuân theo quy luật phân li độc lập.

* Xét TH 3:

Đỏ: 100%

Kép/ đơn= 1198:399= 3:1

=> Kép trội hoàn toàn so vs đơn.

* Xét TH5:

Đỏ/tím= (597+602): (204+197) = 3:1

Kép/đơn= (597+204):(602+197)=1:1

=> Đỏ trội hoàn toàn so vs tím.

* Quy ước gen:

A: đỏ ; a:tím ; B:kép ;b:đơn

* TH1: Đỏ,kép:100%

=> A-B- 100%

Đỏ : 100% => Các TH: AA (đỏ) x AA(đỏ) ; AA(đỏ) x Aa(đỏ) ; AA(đỏ) x aa(tím)

Kép : 100% => Các TH: BB (kép) x BB(kép) ; BB(kép) x Bb(kép) ; BB(kép) x bb(đơn)

=> Tổng hợp lại có những TH phép lai:

- PL1: AABB(đỏ,kép) x AABB(đỏ,kép)

- PL2: AABB(đỏ,kép) x AaBB(đỏ,kép)

- PL3: AABB(đỏ,kép) x aabb(đỏ,kép)

-PL4:AABB(đỏ,kép) x AaBb(đỏ,kép)

- PL5: AABB(đỏ kép) x AABb (đỏ,kép)

- PL6: AABB(đỏ,kép) x AAbb(đỏ,đơn)

- PL7: AABB (đỏ,kép) x aaBB(tím,kép)

- PL8: AABB(đỏ,kép) x aaBb(tím,kép)

- PL9: AABB(đỏ,kép) x Aabb(đỏ,đơn)

* TH2:

- Đỏ/tím= (102+97):(103+98)= 1:1

=> Tỉ lệ phép lai phân tích: Aa (đỏ) x aa(tím)

- Kép/đơn= (102+103):(97+98)=1:1

=> Tỉ lệ phép lai phân tích : Bb (kép) x bb(đơn)

=> Tổng hợp , TH2 ở P có thể có các phép lai sau:

- PL1: AaBb (đỏ, kép) x aabb(tím, đơn)

- PL2: Aabb(đỏ, đơn) x aaBb (tím,kép)

* TH3:

- Đỏ: 100%

=> Có thể vào các TH sau: AA(đỏ) x AA(đỏ) ; AA(đỏ) x Aa(đỏ) ; AA (đỏ) x aa(tím)

- Kép/đơn= Kép/ đơn= 1198:399= 3:1

=> Kết quả phép lai phân tính của Menđen: Bb(kép) x Bb(kép)

=> TH3 có P có thể rơi vào những phép lai sau:

- PL1: AABb(đỏ, kép) x AABb(đỏ,kép)

- PL2: AABb(đỏ,kép) x AaBb(đỏ,kép)

- PL3: AABb(đỏ,kép) x aaBb(tím,kép)

* TH4:

Đỏ/ tím = 995:1005= 1:1

=> Kết quả phép lai phân tích: Aa (đỏ) x aa(tím)

Kép: 100%

=> Có thể rơi vào những phép lai sau: BB(kép) x BB(kép) ; BB(kép) x Bb(kép) ; BB(kép) x bb(đơn)

=> Tổng hợp lại, TH4 ở P có thể rơi vào những PL sau:

- PL1: AaBB(đỏ,kép) x aaBB(tím,kép)

- PL2: AaBB(đỏ,kép) x aaBb(tím,kép)

- PL3: AaBB(đỏ,kép) x aabb(tím,đơn)

- PL4: AaBb(đỏ,kép) x aaBB(tím,kép)

-PL5:Aabb(đỏ,đơn) x aaBB(tím,kép)

* TH5:

Đỏ/tím= (597+602): (204+197) = 3:1

=> Kết quả phép lai phân tính : Aa (đỏ) x Aa (đỏ)

Kép/đơn= (597+204):(602+197)=1:1

=> Kết quả phép lai phân tích: Bb (kép) x bb(đơn)

=> TH5 chắc chắn là phép lai: AaBb(đỏ,kép) x Aabb(đỏ,đơn)

=> Tìm cây chung trong P của cả 5 TH:

AaBb(đỏ,kép) Aabb(đỏ,đơn)
TH1
TH2
TH3 Không
TH4
TH5

=> AaBb(đỏ,kép) là cái chung cho 5TH.

= > Phép lai chính xác:

TH1: AABB(đỏ, kép) x AaBb(đỏ kép)

=> Cây I là AABB(đỏ,kép)

TH2:AaBb (đỏ, kép) x aabb(tím, đơn)

=> Cây II là aabb(tím,đơn)

TH3: AABb(đỏ,kép) x AaBb(đỏ,kép)

=> Cây III là AABb(đỏ,kép)

TH4: AaBb(đỏ,kép) x aaBB(tím,kép)

=> Cây IV là aaBB (tím,kép)

TH5:AaBb(đỏ,kép) x Aabb(đỏ,đơn)

=> Cây V là Aabb(đỏ,đơn)

2 tháng 12 2021

T= -9 + (-2) - (-3) + (-8)

  = - 9 - 2 + 3 - 8

  = -16

 

11 tháng 5 2017

=(1+2+3+...+9)/30=45/30=1.5

11 tháng 5 2017

=(1+2+3+...+9)/30=45/30=3/2

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

3 tháng 5 2022

tính như bth thôi ráng lên bạn nhá

3 tháng 5 2022

99/32

2 tháng 12 2021

bài 1

a) 2,42      b) 1,5      c) 0,04      d) 15,5233333333

bài 2

a) 7,8      b) 0,866     c) 1,05   d) 0,423

nhớ k nha, công sức mik tính á

2 tháng 12 2021

Bài 1:

a. 2,42         b.1,5           

c. 0,04             d. 15,5233333333

k mik nha!

11 tháng 5 2017

\(\frac{1}{30}+\frac{2}{30}+...+\frac{9}{30}\)

\(=\frac{1+2+...+9}{30}\)

\(=\frac{\left(9+1\right)\cdot9\div2}{30}\)

\(=\frac{45}{30}=\frac{3}{2}\)

11 tháng 5 2017

\(\frac{1}{30}+\frac{2}{30}+...+\frac{8}{30}+\frac{9}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{9\left(\frac{9+1}{2}\right)}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{9\cdot5}{30}=\frac{45}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}\)

19 tháng 12 2023

Kỉ niệm ở trường là những khoảnh khắc đáng nhớ, là những hồi ức đẹp đẽ gắn bó với từng góc nhỏ của trường lớp. Nơi đây không chỉ là nơi học tập mà còn là mái nhà thứ hai, nơi tình bạn và kỷ niệm được gieo mầm và phát triển.

Ngày nắng trên đường vào trường, những bước chân đầu tiên từng bước đi, tôi đã bắt đầu xây dựng những ký ức đáng quý. Những người bạn mới, những cô giáo, những buổi học, và cả những lúc vui đùa, những lúc khó khăn, đều là những chặng đường dài mà tôi đã trải qua trong quãng thời gian ở trường.

Kỷ niệm đầu tiên là những ngày nhập học, khi ánh mắt tò mò của chúng tôi nhìn quanh lớp học mới, tim đập nhanh vì sự lo lắng và hồi hộp. Nhưng từng ngày trôi qua, chúng tôi trở nên thân quen và thân thiện hơn, tạo nên một gia đình lớp học đặc biệt. Bàn học nơi tôi ngồi trở thành điểm hẹn của những câu chuyện, những nụ cười và cả những giọt nước mắt.

Những buổi học không chỉ là nơi chúng tôi học kiến thức mà còn là cơ hội để chia sẻ, thảo luận và xây dựng kiến thức từ những câu hỏi tò mò. Cô giáo là người hướng dẫn, người truyền đạt tri thức, nhưng cũng là người bạn, người thấu hiểu và chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn cùng chúng tôi.

Những kỷ niệm không thể nào quên là những sự kiện lớn nhỏ trong cuộc sống học sinh. Tất nhiên, có những kỷ niệm vui vẻ như các buổi liên hoan, hội trại, hay những kì thi đầy hồi hộp. Nhưng cũng có những kỷ niệm đậm chất nhân văn, là những lúc chúng tôi học được ý nghĩa của tình bạn, lòng nhân ái và sự chia sẻ.

Mỗi ngày, mỗi giờ trôi qua là một trang mới của cuốn sách kỷ niệm ở trường. Chúng tôi đã học, đã cười, đã khóc, và cùng nhau trưởng thành. Những chiếc áo đồng phục, những bảng điểm, và những tấm bằng là những kỷ vật đánh dấu hành trình học tập của chúng tôi.

Rồi một ngày, khi bước ra khỏi cổng trường, chúng tôi ôm trọn lấy kỷ niệm và tình bạn. Những người bạn, những người thầy cô, và cả những góc trường đã trở thành một phần không thể thiếu trong trái tim chúng tôi. Khi nhìn lại, trường học không chỉ là nơi chúng tôi nhận biết kiến thức mà còn là mái nhà của những kỷ niệm đẹp nhất.

27 tháng 1 2021

tôi không biết giải đâu đừng hỏi tôi

28 tháng 1 2021

Lấy 7x8-56= 0

      2+4+6+7+112=141

Ta lấy 0:141=0 

                  Đáp số :0

21 tháng 6 2016

Đặt tử A là T ta có:

5T=5(1+5+52+...+59)

5T=5+52+...+510

5T-T=(5+52+...+510)-(1+5+52+...+59)

T=(510-1)/4

Mẫu A là H tính tương tự đc:(59-1)/4.Thay vào ta có:\(A=\frac{\frac{5^{10}-1}{4}}{\frac{5^9-1}{4}}=\frac{5^{10}-1}{5^9-1}\)

B tính tương tự A được \(\frac{3^{10}-1}{3^9-1}\) tới đây sao nx

NV
19 tháng 3 2022

8a.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(3x^2-5x+1\right)=3-5+1=-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(-3x+2\right)=-3+2=-1\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm có giới hạn tại \(x=1\)

Đồng thời \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=-1\)

b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^3-8}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\left(x^2+2x+4\right)=12\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left(2x+1\right)=5\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm ko có giới hạn tại x=2

NV
19 tháng 3 2022

9.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x^2+mx+2m+1}{x+1}=\dfrac{0+0+2m+1}{0+1}=2m+1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{2x+3m-1}{\sqrt{1-x}+2}=\dfrac{0+3m-1}{1+2}=\dfrac{3m-1}{3}\)

Hàm có giới hạn khi \(x\rightarrow0\) khi:

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\Rightarrow2m+1=\dfrac{3m-1}{3}\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{4}{3}\)