tìm N \(\varepsilon\)Z để 2n+1 \(⋮\)n-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sorry mọi người nha, mình lỡ bấm sang \(\varepsilon\). Nó là \(\in\)đó các bạn
\(\frac{3n+1}{5-2n}\Leftrightarrow3n+1⋮5-2n\)
\(\Rightarrow3n+1⋮2n-5\)
\(\Rightarrow\left(2n-5\right)+11⋮2n-5\)
\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow2n-5=1;-1;11;-11\)
\(\Rightarrow2n=6;4;16;-6\)
\(\Rightarrow n=3;2;8;-3\)
K biết đúng hay sai nghe
Để M là số nguyên <=> 2n+3 chia hết cho 2n+1
=> (2n+3)-(2n+1)chia hết cho 2n+1
=>2n+3-2n-1 chia hết cho 2n+1
=>2 chia hết cho 2n+1
=>2n+1\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}
2n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
2n | 0 | -2 | 1 | -3 |
n | 0\(\in\)Z | -1\(\in\)Z | 0,5\(\notin\)Z | -1,5\(\notin\)Z |
Vậy n\(\in\){0;-1}
Ta có: n(n+1)(2n+5)-n(n+1)(n+3)=n(n+1)(2n+5-n-3)=n(n+1)(n+2)
Do n, n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chẵn => chia hết cho 2
Tổng các số hạng là: n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) => Luôn chia hết cho 3
=> n(n+1)(2n+5)-n(n+1)(n+3)=n(n+1)(n+2) luôn chia hết cho 6
Ta có:
n(n + 1)(2n + 5) – n(n + 1)(n + 3) = n(n + 1)(2n + 5 - n - 3) = n(n + 1)(n + 2)
Do n, n + 1 và n + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chẵn => chia hết cho 2
Tổng các số hạng là: n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3(n + 1) => chia hết cho 3
=> n(n + 1)(2n + 5) – n(n + 1)(n + 3) = n(n + 1)(n + 2) => chia hết cho 6.
Vậy n(n + 1)(2n + 5) – n(n + 1)(n + 3) chia hết cho 6.
a) A là phân số khi và chỉ khi mẫu 2n - 1 khác 0
Nhưng do n thuộc Z nên 2n - 1 luôn khác 0 với mọi n
Vậy A luôn là phân số với n thuộc Z
b) \(\text{A}=\frac{\left(2n-1+3\right)}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)}{\left(2n-1\right)}+\frac{3}{\left(2n-1\right)}=1+\frac{3}{\left(2n-1\right)}\)
Do \(1\in Z\)nên \(A\in Z\)thì \(\frac{3}{\left(2n-1\right)}\in Z\text{ hay}3⋮2n-1\)
=> 2n - 1 là Ư(3)
\(\Rightarrow2n-1=\pm1;\pm3\)
\(\Rightarrow2n=0;\pm2;4\)
\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)
\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)thì A là số nguyên
a, Để A là phân số thì
\(\Leftrightarrow2n-4\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne2\)thì A là phân số
Vậy n\(\ne2\)thì A là phân số
b, Để A nhân giá trị nguyên thì
\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\)
\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+6⋮2n-4\)
\(\Rightarrow6⋮2n-4\)vì \(2\left(n-2\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Vì 2n-4 là số chẵn nên loại trường hợp số lẻ
\(\Rightarrow2n-4=\left\{\pm2;\pm6\right\}\)
Ta có bảng giá trị
2n-4 | -2 | 2 | -6 | 6 |
2n | 2 | 6 | -2 | 10 |
n | 1 | 3 | -1 | 5 |
Vậy n={1;3;-1;5}
Giúp mk bài toán của mk nha
\(\frac{2n+1}{n-1}=\frac{2n-2+3}{n-1}=\frac{2n-2}{n-1}+\frac{3}{n-1}\)\(=\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{3}{n-1}=2+\frac{3}{n-1}\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n-1=1\Rightarrow n=2\)
\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)
\(n-1=3\Rightarrow n=4\)
\(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)
Vậy \(x\in\left\{\pm2;0;4\right\}\)
Nhớ tk cho mình nha