a) Lúa thân cao A trội hoàn toàn so với thân thấp a, cần chọn cặp bố mẹ như thế nào để ngày F1 có kiểu hình đồng nhất. b) Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội so với hạt xanh, làm thế nào để biết được giống đậu Hà Lan hạt vàng có thuần chủng hay không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tìm kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ, ta sử dụng các ký hiệu sau: - Thân cao: T - Thân thấp: t - Hạt vàng: Y - Hạt xanh: y Theo đề bài, tính trạng thân cao và hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp và hạt xanh. Điều này có nghĩa là gen T và Y sẽ ở dạng trội, trong khi gen t và y sẽ ở dạng bị trội. Vì các tính trạng di truyền độc lập với nhau, ta có thể xác định kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ dựa trên tỉ lệ phân tính 3:3:1:1 trong lai F1. Tỉ lệ 3:3:1:1 cho ta biết rằng trong lai F1 có 3 cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống nhau như bố hoặc mẹ, 3 cá thể có kiểu gen và kiểu hình khác nhau, 1 cá thể có kiểu gen giống bố nhưng kiểu hình giống mẹ, và 1 cá thể có kiểu gen giống mẹ nhưng kiểu hình giống bố. Với tỉ lệ này, ta có thể suy ra các kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ như sau: - Bố: TtYy (thân thấp, hạt xanh) - Mẹ: TtYy (thân thấp, hạt xanh) Lai giữa bố và mẹ sẽ cho ra tỉ lệ phân tính 3:3:1:1 như yêu cầu trong đề bài.
Đáp án A
P: AaBbDd tự thụ
Chọn cây A-bbD- ở F1 lai với cây aaB-dd ở F1
Xác suất suất hiện cây A-B-dd ở F2
Xét A- × aa → (1/3AA : 2/3Aa) × aa → xác suất xuất hiện KH A- ở F2 là 2/3
Xét bb × B- → bb × (1/3BB : 2/3 Bb) → xác suất xuất hiện KH B- ở F2 là 2/3
Xét D- × dd →(1/3DD : 2/3Dd) × dd, xác suất xuất hiện KH dd ở F2 là 1/3
Vậy xác suất xuất hiện KH A-B-dd là 2/3 × 2/3 × 1/3 = 4/27
Đáp án A
P: AaBbDd tự thụ
Chọn cây A-bbD- ở F1 lai với cây aaB-dd ở F1
Xác suất suất hiện cây A-B-dd ở F2
Xét A- × aa → (1/3AA : 2/3Aa) × aa → xác suất xuất hiện KH A- ở F2 là 2/3
Xét bb × B- → bb × (1/3BB : 2/3 Bb) → xác suất xuất hiện KH B- ở F2 là 2/3
Xét D- × dd →(1/3DD : 2/3Dd) × dd, xác suất xuất hiện KH dd ở F2 là 1/3
Vậy xác suất xuất hiện KH A-B-dd là 2/3 × 2/3 × 1/3 = 4/27
Đáp án A
Quy ước: A: thân cao > a: thân thấp
B: hoa đỏ > b: hoa trắng
D: vỏ hạt vàng > d: vỏ hạt xanh.
P: AaBbDd x AaBbDd
Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng, vỏ hạt vàng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ, vỏ hạt xanh ở F 1 cho giao phấn với nhau được F 2 ta có:
F 1 × F 1 : A- bbD- x aaB- dd
Gp:
F 2 : Cây có kiểu hình cây cao, hoa đỏ, vỏ hạt xanh (AaBbdd) chiếm tỉ lệ:
a) Để F1 có kiểu hình đồng nhất thì cần chọn bố mẹ đều thuần chủng
VD: P: AA(thân cao) x AA(thân cao) \(\Rightarrow\)F1 có kiểu gen AA và kiểu hình 100% thân cao
P: AA(thân cao) x aa(thân thấp) \(\Rightarrow\)F1 có kiểu gen Aa kiểu hình 100% thân cao
P: aa(thân thấp) x aa(thân thấp) \(\Rightarrow\)F1 có kiểu gen aa kiểu hình 100% thân thấp
b) Để biết giống đậu Hà Lan có thuần chủng hay không ta thực hiện 1 trong hai cách sau:
Cách 1: Dùng phép lai phân tich nghĩa là cho cây cần xác định có thuần chủng hay không lai với cây có tính trạng lặn có kiểu hình hạt xanh
+ Nếu kết quả đời con là đồng tính thì cây cần xác định là cây thuần chủng mang kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả đời con là phân tích thì cây cần xác định là cây không thuần chủng mang kiểu gen dị hợp.
Cách 2: Cho cây tự thụ phấn.
+ Nếu kết quả đời con là đồng tính thì cây cần xác định là cây thuần chủng mang kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả đời con là phân tích thì cây cần xác định là cây không thuần chủng mang kiểu gen dị hợp.