Bài tập ở dưới phần cmt nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Toyama Kazuha
1. tightening
2. is believed
3. wooden
4. spacious
5. solution
6. slippery
7. performance
8. shocking
9. pleasant
10. restoration
Ex 7
1. happiness
2. valuable
3. illness
4. freedom
5. friendship
6. inspection
7. miserable
8. application
9. patient
10. suitable
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. yes I do
2. yes I do
3. yes I do
4. yes I do
5. yes I do
6. yes I do
7. yes I do
8. yes I do
9. yes I do
10. yes I do
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 6 :
Tóm tắt :
\(R_1=2\Omega\)
\(R_2=4\Omega\)
\(R_3=6\Omega\)
R1//R2//R3
I3 = 0,6A
a) Rtđ =?
b) I1 =? ; I2 =?
GIẢI :
a) Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :
\(U_3=I_3.R_3=0,6.6=3,6\left(V\right)\)
Vì R1//R2//R3 => U3 = U2 = U1 = 3,6V
Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là :
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3,6}{4}=0,9\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3,6}{2}=1,8\left(A\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chữ mk còn xấu các bạn cmt giúp mk để mk sửa nhé ! Tuần sau mk đi thi ! Thanks
bà có 3 tên viết 1 tên thôi . nào thì Ngọc Ánh nào thì Mỹ Linh nào thì Thanh Thủy .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chưa ai lm thì mèo lm nha, chọn bài dễ nhất
Bài 1:
a,\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3+2.\sqrt{3}.1+1}-\sqrt{3-2.\sqrt{3}.1+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}+1-\left(\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)
b,\(\sqrt{94+42\sqrt{5}}-\sqrt{94-42\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{49+2.7.3\sqrt{5}+45}-\sqrt{49-2.7.3\sqrt{5}+45}\)
\(=\sqrt{\left(7+3\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(7-3\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=7+3\sqrt{5}-\left(7-3\sqrt{5}\right)=6\sqrt{5}\)
Bài 2: (chả biết bạn bấm máy hay làm cách nào, nhưng nếu tính tay thì mk hay làm cách này)
a,\(\sqrt{\dfrac{0,144}{10}}=\sqrt{\dfrac{144}{10000}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{10000}}=\dfrac{12}{100}=\dfrac{3}{25}\)
b,\(\sqrt{\dfrac{1890}{1000}}=\sqrt{\dfrac{189}{100}}=\dfrac{\sqrt{189}}{\sqrt{100}}=\dfrac{\sqrt{9.21}}{10}=\dfrac{3\sqrt{21}}{10}\)
c,\(\dfrac{\sqrt{0,225}}{\sqrt{10}}=\dfrac{\sqrt{225}}{\sqrt{10000}}=\dfrac{15}{100}=\dfrac{3}{20}\)
d,\(\dfrac{\sqrt{8a^5b}}{\sqrt{2ab}}=\sqrt{4a^4b}=2a^2\sqrt{b}\) với a,b > 0