Cho mình đề thi từ lớp 6 lên 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Câu 1: (2 điểm)
a. Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? Hãy nêu đặc điểm của thể loại truyện dân gian ấy.
b. Chi tiết: Dân làng góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2: (2 điểm)
a. Cụm động từ là gì?
b. Tìm các cụm động từ trong những câu sau:
– Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. ( Trích: Em bé thông minh )
– Vua cha yêu thuơng Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. ( Trích: Sơn Tinh, Thủy Tinh )
Câu 3: (6 điểm)
Em hãy kể lại một bữa cơm thân mật trong gia đình nhân dịp có người thân đến thăm.
——– HẾT ———-
Đáp án và biểu điểm
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | a. – Thánh Gióng thuộc thể loại truyện Truyền thuyết – Truyền thuyết: là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử. b. Ý nghĩa của câu văn: Chứng tỏ toàn dân cũng góp công, góp của để mong Gióng đánh giặc cứu nước. | 0,5 điểm
1 điểm 0.5 điểm |
Câu 2 | a. Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ vơi một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn b. Các cụm động từ là: – còn đang đùa nghịch – Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. | 1 điểm 0. 5 điểm 0.5 điểm |
Câu 3 | – Yêu cầu về hình thức: bài viết có bố cục 3 phần, trình bày sạch sẽ. – Yêu cầu về nội dung: bài viết đảm bảo các ý sau. a. Mở bài: – Giới thiệu về việc người thân (bà nội hoặc ông nội, cô, dì, chú, …) lên chơi – mẹ làm cơm chiêu đãi. b. Thân bài: * Kể về sự chuẩn bị của bố mẹ và các anh chị em trong nhà để làm cơm đón (bà nội hoặc ông nội, cô, dì, chú, …): – Mẹ đi chợ … – Lau nhà cửa … – Nấu ăn … – Bố chuẩn bị xe đón (bà nội hoặc ông nội, cô, dì, chú,…) * Kể trong bữa ăn: – Các món ăn (tả một vài món cụ thể, chi tiết, màu sắc, hương vị …). – Cả nhà chăm sóc, gắp thức ăn cho(bà nội hoặc ông nội, cô, dì, chú,…). – Bà hỏi chuyện cả nhà: Công việc của bố mẹ, học hành của các cháu. – Bố mẹ hỏi thăm tình hình quê nhà. – Mọi người nhắc lại các kỷ niệm hỏi thăm bà con ở quê nhà. c. Kết bài: – Kể về niềm vui của tất cả mọi người trong gia đình. – Tâm trạng của em. | 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0. 5 điểm 0.5 điểm
0.5 điểm 0.5 điểm |
Tham khảo
Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.
Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi “dạ” liền và hí hửng đi theo.
Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng chợ, mẹ thở phào nhẹ nhõm rồi lẩm bẩm:
– Chẳng biết có thiếu gì không nhỉ? Ừ, mà xem. Mẹ cầm giấy ghi thực đơn rồi quay sang nhìn tôi nói: Con gái đứng đây trông nhé, mẹ quay lại mua mấy bó hành.
Mẹ lách dòng người chen vào. Lát sau, mẹ quay ra với nụ cười tươi rói trên môi. Hai mẹ con tôi vội vã về.
Tôi và mẹ bước vào cổng, con Mích từ trong nhà chạy ra vẫy đuôi rối rít. Bố tôi lúi húi lau xe. Chắc là bố chuẩn bị đón bà. Tôi thầm nghĩ.
Hai mẹ con bắt tay ngay vào công việc. Đầu tiên, tôi giúp mẹ nhặt rau, vo gạo. Ngày thường tôi làm nhàn vậy mà hôm nay lại quýnh lên, chẳng biết có phải vì hồi hộp không. Mẹ thì luôn mồm nhắc tôi, tay vẫn không ngừng hoạt động. Mùi thơm bay ngào ngạt. Tôi hít lấy hít để. Sao hôm nay mẹ tôi nấu cơm lắm món ngon đến thế!
Khi mẹ cất tiếng nói mãn nguyện nhìn mâm cơm cũng là lúc con Mích mừng rỡ chạy ra cửa. Tôi sung sướng cùng hai em ùa ra chào bà:
– Bà, hoan hô bà đã lên!
Bà ôm tôi vào lòng, cốc nhẹ lên trán:
– Bố cô, sao lớn nhanh thế!
Mẹ tôi vội vã chào bà rồi chuẩn bị nước cho bà tắm. Bà tắm xong vào nhà. Cả gia đình tôi quây quần bên mâm cơm bốc khói nghi ngút. Bé Việt và Thúy lau nhau nhắc ghế cho bà và bố mẹ, chỉ mỗi tôi là chúng nó không nhắc. Tôi nguýt dài một cái. Việt len lén nhìn tôi cười khì.
Mâm cơm mẹ tôi làm thật thịnh soạn. Giữa mâm mẹ không quên để một bát cà muối. Đó là món bà tôi thích lắm. Bố cầm đũa lên so. Vừa chia đũa, bố vừa nói:
– Con mừng là mẹ đã lên thăm chúng con. Các cháu vui lắm đấy mẹ ạ. Chúng con cũng vui, lâu quá mới được gặp mẹ mà.
Bà cười, đôi mắt bà sáng lấp lánh. Dường như bà đang vui lắm thì phải. Bà ngắm khắp lượt mọi người, nhìn bằng ánh mắt âu yếm. Tôi gắp cho bà một quả cà thật to. Thúy trêu tôi: “Mời gì không mời đi mời cà”. Tôi chông chế: “Tại bà thích cà”. Bà cười móm mém xoa đầu tôi. Mẹ nhìn bà cười và nói:
– Mẹ nếm thử các món con nấu xem nào. Món nào mẹ cùng phải nếm đấy nhé.
Bà gật đầu:
– Ừ! Ừ! Từ từ chứ, nhiều món thế này cơ mà. Mẹ ăn sao hết!
Căn nhà tôi bỗng trở nên ấm cúng lạ thường. Trong tiếng cười tôi nhận thấy niềm vui lấp lánh trong ánh mắt mọi người. Hết thảy ai cũng gắp thức ăn chúc bà. Bà cứ cười nói:
– Từ từ thôi chứ, để mẹ còn ăn hết đã, gắp thức ăn cho mẹ nhiều thế!
Bố hỏi bà:
– Mẹ ơi, năm nay mùa tốt chứ ạ?
– Còn phải nói. Tốt nhất vùng đấy con ạ! – Bà nói rồi quay sang ba chúng tôi: – “Mấy cây ổi chín lắm chờ mãi chẳng ai về. Nhớ mọi năm ba đứa bé tí, thế mà bây giờ đã lớn vổng lên rồi. Mẹ nó mát tay đấy”.
Mẹ nhìn chúng tôi vui lắm. Bà và bố mẹ nói rất nhiều chuyện. Chúng tôi chăm chú ngồi nghe. Mà cũng chỉ biêt nghe thôi chứ chẳng lẽ cắm cúi ăn. Thỉnh thoảng, bà hỏi chúng tôi về chuyện học hành, chuyện trường lớp. Bé Việt bi bô nói bằng cái giọng ngọng nghịu. Cả nhà ồ lên. Tôi cảm thấy lòng ấm áp lạ kỳ.
Những bữa cơm như vậy có lẽ chẳng bao giờ tôi quên. Trong tôi lúc nào cũng ngân lên tiếng cười của bà, bố mẹ và Thúy, Việt, ấm áp đến lạ kì.
Bạn hỏi làm gì vậy? mình thi cách đây lâu lắm rồi. Và mỗi tỉnh có đề khác nhau mà bạn. xin lỗi mình ko giúp đc đâu.
ừ
đề tóan trước nè
Bài 1: Tính
a) 136.23 + 136.17 – 40.36
b) 17.93 + 116.83 + 17.23
c) 29 – [16 + 3.(51 – 49)]
d) 129 – 5[29 – (6 – 1)
e) 129 – 5[29 – (6 – 1) ]2
f) [(25 – 22 .3) + (32 .4 + 16)]: 5
Bài 2: Tìm x:
a) 71 – (33 + x) = 26 b) (x + 73) – 26 = 76 c) 2(x- 51) = 2.23 + 20
d) 450 : (x – 19) = 50 e) 4(x – 3) = 72 – 110 f) 2x – 49 = 5.32
g) 200 – (2x + 6) = 43 h) 135 – 5(x + 4) = 35 i) 32(x + 4) – 52 = 5.22
Bài 3: Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007.
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu chia nó với 3 rồi trừ đi 4, sau đó nhân với 5 thì được 15.
Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a, 70 ⋮ x , 84 ⋮ x và x > 8.
b, x ⋮ 12, x ⋮ 25 , x ⋮ 30 và 0 < x < 500
Bài 6: Tìm số tự nhiên x sao cho:
a, 8 ⋮ ( x – 1 )
b, 15 ⋮ ( 2x +3 ).
Bài 7: Thay các chữ số x, y bởi các chữ số thích hợp để B = 56x3y chia hết cho cả ba số 2, 5, 9
Bài 8:
a) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 3.
b) Thay * bằng các chữ số nào để được số 792* chia hết cho cả 3 và 5.
c) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
Bài 9:
a) x ∈ Ư(20) và 0<x<10.
b) x ∈ Ư(30) và 5<x≤12.
c) x ∈ BC(4) và 16 ≤ x ≤ 50
Bài 10: Phân tích ra thừa số nguyên tố các số sau: 60, 84, 420.
Bài 11:
Hãy vẽ hình theo các yêu cầu sau:
a) Vẽ đoạn thẳng PQ.
b) Vẽ tia Oy.
c) Vẽ đường thẳng m đi qua hai điểm C và D.
d) Vẽ ba điểm S, T, R không thẳng hàng sao cho TS= RT.
Bài 11:
a) Vẽ tia Ox.
đến đề anh:
Unit 1:
- To be (Present Simple)
- Contractions
- Questions
Unit 2:
- Imperative
- Present Simple Tense
- This is/ That is
- Possesive Pronoun : my
- Indefinite articles : a/an
Unit 3:
- How many…?
- There is/ There are…
- Present Simple Tense
- Personal Pronouns
- Possesive Pronouns
- Contractions
uk đúng rùi đó có ai có đề thi lên lớp 8 ko cho mk và Lê Thị Kiều Oanh với
Link nè
http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/9373547
mik thi lên lớp 7 nha
Đề 1:Tả sân trường e(trong 1 ngày)
Đề 2: tả cô giáo đang say sưa giảng bài
*Còn nhiều đề lắm nhưng ko tiện kể nha!! KB đi mik cho bn tham khảo!! NHỚ K CHO MIK!!
Bài 1: Chuyển các câu sau sang thể phủ định hoặc nghi vấn:
1. It is a pen.
2. Nam and Ba are fine.
3. They are twenty.
4. I am Thu.
5. We are eighteen.
6. She is Lan.
Bài 2: Sắp xếp các câu sau thành câu có nghĩa:
1. name/ your/ what/ is?
2. am/ Lan/ I.
3. Phong/ is/ this?
4. today/ how/ you/ are?
5. thank/ are/ you/ fine/,/ we.
6. is/ Lan/ Hoa/ and/ am/ this/ I.
7. Ann/ am/ hello/ I.
8. this/ Mai/ her/ is/ name/ is/ my/ mom.
9. eighteen/ they/ old/ years/ are.
10. not/ he/ is/ today/ fine.
Bài 3: Mỗi câu có một lỗi sai, tìm và sửa lại:
1. How old you are?
2. I'm fiveteen years old.
3. My name are Linh.
4. We am fine , thank you.
5. I'm Hanh and I am is fine.
6. I'm fine, thanks you.
7. She is eleven year old.
8. Nam are fine.
9. I am Thanh, and This Phong is.
10. Hoa and Mai is eleven.
Bài 4: Chia động từ trong ngoặc cho phù hợp thì.
This (be) my friend, Lan .
She (be) nice ?
They (not be) students.
He (be) fine today.
My brother (not be ) a doctor.
You (be) Nga ? Yes, I (be)
The children (be) in their class now.
They (be) workers ? No, They (not be)
Her name (be) Linh.
How you (be) ? – We (be) fine, thanks.
Bài 5: Dùng từ gợi ý sau để viết thành câu hoàn chỉnh.
1. morning/ I/ Tam/ this/ Lan
2. Hi/I /Hai/ this/ Van.
3. afternoon/ name/ Hung/ this/ Hoang.
4. Hello/ Long/ I/ Hoa/this/ Nam/ and/ this/ Nga
5. How/ you/ ? – I/ fine/ thanks.
6. morning/Miss Ha/name/ Ba/ this/ Phong.
7. after noon/ children/ name/ Nguyen Van An/ How/ you/ ?
8. afternoon/ teacher/ we/ fine/ thanks.
9. Hi/ Bao/ how/ you/ ?/
10. Hello/ Luong/ this/ Lan, my friend/ she/ a new student/ my class.
Bài 6: Viết các số sau bằng tiếng Anh
1 = one, 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
Bài 7. Dịch các câu sau sang tiếng Anh
1. Chào các cậu. Hôm nay các cậu có khoẻ không?
2. Chúng mình khoẻ, cảm ơn bạn. Thế cền bạn thì sao?
3. Mình vẫn khoẻ. Cảm ơn các cậu.
4. Chào chị.Tên em là Hoa. Em năm nay 12 tuổi.
5. Con chào bố mẹ. Bố mẹ có khoẻ không ạ?
6. Em chào anh. Đây là Nga . Cô ấy là bạn của em. Cô ấy học lớp 6.
7. Tôi là Phong cền đây là Linh.
Bài 8. Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc
1. Miss. Nhung ( ride )........ her bike to work
2. You ( wait).......... for your teacher?
3. I ( play)....... video games and my sister ( watch ) .............TV
4. She ( not )................ travel to the hospital by bus but she ( drive).............
5. We ( sit) .........in the living room
6. What the farmers (do).......?
- They ( unload)..........the vegetables.
7. Where he ( fly).........? – to Ho Chi Minh City
8. I (eat)........my breakfast at a food store
9. My father (listen)....................................... to the radio now.
10. Where is your mother? - She ....................... (have) dinner in the kitchen.
11. Mr. Nam (not work) ............................................. at the moment.
12. The students (not, be) ..................................in class at present.
13. The children (play)................................ in the park at the moment.
14. Look! Thebus (come) .......................................
15. What .............................. you (do).....................at this time Nam?
- I often ( read) .............................. .............................. a book.
Đề số 1
Bài 1 : Tính : ( 2 điểm )
a)
2
1
+
3
1
+
4
1
b) (27,09 + 258,91)
25,4
Bài 2 : Tìm y : ( 2 điểm )
52
( y : 78 ) = 3380
Bài 3 : ( 3 điểm )
Một người thợ làm trong 2 ngày mỗi ngày làm 8 giờ thì làm được 112 sản phẩm . Hỏi người thợ đó làm
trong 3 ngày mỗi ngày làm 9 giờ thì được bao nhiêu sản phẩm cùng loại ?
Bài 4 : ( 3 điểm )
Cho tam giác ABC có diện tích là 150 m
2
. Nếu kéo dài đáy BC ( về phía B ) 5 m thì diện tích tăng thêm là
35 m
2
. Tính đáy BC của tam giác .
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA
Bài 1 : ( 2 điểm ) Mỗi tính đúng cho (1điểm )
a)
2
1
+
3
1
+
4
1
=
24
12
+
24
8
+
24
6
=
24
6812
=
24
26
=
12
13
b) (27,09 + 258,91)
25,4 = 286
25,4
= 7264,4
Bài 2 : Tìm y : ( 2 điểm )
52
( y : 78 ) = 3380
( y : 78 ) = 3380 : 52 ( 1điểm )
( y : 78 ) = 65 ( 0,5 điểm )
y = 65
78
y = 5070 ( 0,5 điểm )
Bài 3 : ( 3 điểm )
Mỗi giờ người thợ đó làm được số sản phẩm là:
112 : ( 8
2 ) = 7 ( sản phẩm ). ( 1 điểm )
Trong ba ngày người thợ đó làm tất cả số giờ là :
9
3 = 27 ( giờ ). ( 0,5 điểm )
Trong ba ngày người thợ đó được tất cả số sản phẩm là :
7
27 = 189 ( sản phẩm ). ( 1 điểm )
Đáp số : 189 sản phẩm . ( 0,5 điểm )
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Bài 4 : ( 3 điểm )
- Vẽ được hình cho ( 0,5 điểm ) A
A
B H C E
- Chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC của tam giác là :
30
2 : 5 = 12 ( cm ) ( 1 điểm )
- Vì AH là chiều cao chung của hai tam giác ABC và ADB .
Nên đáy BC của tam giác là :
150
2 : 12 = 25 ( cm ) ( 1 điểm )
Đáp số : 30 ( cm ) ( 0,5 điểm )
(ĐỀ SỐ 2)
Câu 1: (1 điểm)
a) Viết phân số lớn nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 10.
b) Viết phân số nhỏ nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 2000.
Câu 2: (1 điểm)
Tìm y: 55 – y + 33 = 76
Câu 3: (2 điểm)
Cho 2 số tự nhiên
ab
và
ab7
. Biết trung bình cộng của chúng là 428. Tìm mỗi số.
Câu 4: (3 điểm)
Bạn An có 170 viên bi gồm hai loại: bi màu xanh và bi màu đỏ. Bạn An nhận thấy rằng
9
1
số bi xanh
bằng
8
1
số bi đỏ. Hỏi bạn An có bao nhiêu viên bi xanh, bao nhiêu viên bi đỏ ?
Câu 5: (3 điểm)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 92 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5 m và giảm chiều dài đi
cũng 5 m thì mảnh vườn sẽ trở thành hình vuông. Tính diện tích ban đầu của mảnh vườn.
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA
Câu 1: (1 điểm). Đúng mỗi câu 1 điểm
a) Phân số lớn nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 10 là:
1
9
b) Phân số nhỏ nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 2000 là:
2000
0
Câu 2: (1 điểm)
Tìm y: 55 – y + 33 = 76
55 - y = 76 – 33
55 - y = 43
y = 55 – 43
y = 12
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 3: (2 điểm)
Tổng của hai số là: 428 x 2 = 856
Ta có:
ab
+
ab7
= 856
ab
+ 700 +
ab
= 856
ab
x 2 = 856 – 700
ab
x 2 = 156
ab
= 156 : 2
ab
= 78
Vậy hai số đó là: 78 và 778.
( HS có thể giải bằng cách khác: Tổng – Hiệu;… )
Câu 4: (3 điểm)
9
1
Bi xanh:
170 viên
Bi đỏ
8
1
Tổng số phần bằng nhau là: 9 + 8 = 17 (phần)
Giá trị 1 phần: 170 : 17 = 10 (viên)
Số bi xanh là: 10 x 9 = 90 (viên)
Số bi đỏ là: 10 x 8 = 80 (viên)
ĐS: 90 viên bi xanh; 80 viên bi đỏ.
Câu 5: (3 điểm)
Tổng của chiều dài và chiều rộng mảnh vườn là: 92 : 2 = 46 (m)
Hiệu số giữa chiều dài và chiều rộng là: 5 + 5 = 10 (m)
Chiều rộng của mảnh vườn là: (46 – 10 ) : 2 = 18 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là: (46 + 10 ) : 2 = 28 (m)
Diện tích của mảnh vườn là: 18 x 28 = 504 (
2
m
)
ĐS: 504
2
m
(ĐỀ SỐ 3)
Câu 1: (1 điểm)
Với bốn chữ số 2 và các phép tính, hãy lập các dãy tính có kết quả lần lượt là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10.
Câu 2: (2 điểm)
Hai tấm vải xanh và đỏ dài 68 m. Nếu cắt bớt
7
3
tấm vải xanh và
5
3
tấm vải đỏ thì phần còn lại của hai
tấm vải dài bằng nhau. Tính chiều dài của mỗi tấm vải.
Câu 3: (2 điểm)
An có 20 viên bi, Bình có số bi bằng
1
2
số bi của An. Chi có số bi hơn mức trung bình cộng của 3 bạn
là 6 viên bi. Hỏi Chi có bao nhiêu viên bi ?
Câu 4: (2 điểm)
Một cửa hàng có 5 rổ cam và quýt, trong mỗi rổ chỉ có một loại quả. Số quả ở mỗi rổ là 50, 45, 40, 55,
70 quả. Sau khi bán đi 1 rổ thì số quả cam còn lại gấp 3 lần số quả quýt. Hỏi trong các rổ còn lại rổ nào đựng
cam, rổ nào đựng quýt ?
https://timgiasuhanoi.com/bai-tap-on-he-lop-5-len-lop-6-toan-va-tieng-viet/
Mk học 5-6 nên ko có đề cho bn sorry nha
I. Phần Đọc - hiểu văn bản: (3,00 điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây: ... “Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ” ...
1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thời điểm sáng tác? Viết theo thể thơ gì? (1,00đ)
2. Nêu tác dụng của điệp từ “Nghe” trong đoạn thơ trên. (1,00đ)
3. Trong cả bài thơ, câu thơ nào được lặp lại nhiều lần? Câu thơ đó được đặt ở vị trí nào và có tác dụng ra sao? (1,00đ)
II. Phần Tiếng Việt: (2,00 điểm)
Đọc đoạn văn sau đây:
(…) - Em (1) để nó ở lại - Giọng em (2) ráo hoảnh - Anh (1) phải hứa với em (3) không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh (2) nhớ chưa? Anh (3) hứa đi.
- Anh (4) xin hứa.
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe (…)
(Trích “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoài - Ngữ văn 7, tập một)
1. Điền cho đúng các đại từ xưng hô (in đậm) trong đoạn văn trên vào bảng dưới đây (theo mẫu): (1,50đ)
2. Có thể thay thế đại từ “em tôi” bằng từ “nó” được không? Vì sao tác giả không viết như vậy? (0,50đ)
III. Phần Tập làm văn: (5,00 điểm)
Kết thúc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, Nguyễn Khuyến đã viết về tình bạn:
“Bác đến chơi đây ta với ta”
Từ cảm xúc chân thành của bài thơ trên, em hãy viết một bài văn biểu cảm về tình bạn thời học sinh.
chúc bạn học tốt