Mọi người giải hộ sáng mai nộp bài rồi nha thank you
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc và thời gian dự định lần lượt là v và t. Quãng đường là S.
Theo đề ra : \(\frac{S}{v}-\frac{S}{v+5}=\frac{1}{3}\)
Mà \(S=v.t=v\cdot\frac{10}{3}\)
=> \(\frac{v\cdot\frac{10}{3}}{v}-\frac{v\cdot\frac{10}{3}}{v+5}=\frac{1}{3}\)
Giải ra ta đc : \(v=15\)=> \(S=v.t=\frac{15.10}{3}=50\)
Nguyễn Khuyến từng được Xuân Diệu mệnh danh là nhà thơ cùa làng cảnh Việt Nam. Thế nhưng ngoài những bài thơ tả cảnh (tiêu biểu là ba bài thơ thu) Nguyễn Khuyến còn có những bài thơ đậm đà tình nghĩa. Bài thơ "bạn đến chơi nhà" là một trong số những bài thơ như thế:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xơ.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
Bài thơ mở đề một cách rất tự nhiên, mộc mạc và giản dị đúng như phong cách của người thi sĩ:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Câu thơ là lời chào mời niềm nở thể hiện niềm vui mừng khôn xiết của những người bạn thân thiết lâu nay mới gặp gỡ nhau. Thế nhưng sự độc đáo của bài thơ lại ở những câu thơ kết tiếp. Những câu thơ liên tục dựng lên những tình huống hóm hỉnh, vui tươi.
Kết cấu đề thực luận của một bài Đường luật gần như bị phá vỡ thay vào đó là những câu thơ kể người kể việc. Bạn bè từ xa lâu nay mới đến thăm, chủ nhà rất mừng lòng. Nhà thơ muốn đem tất cả mọi thứ mình có để thiết đãi bạn. Và đúng là có nhiều thứ thật: có cá, có gà, có bầu, có mướp… thế nhưng những thứ ấy đều không thể đem ra dùng được. Bởi
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Và:
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bâu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Những câu thơ vẽ ra tình huống quả là độc đáo. Tất cả dường như đều nằm ngoài thiện ý của nhà thơ. Thế là từ chuyện chọn thứ gì để mà tiếp bạn, tác giả đã dắt tay người bạn thân và cùng mời luôn người đọc đi thăm thú vườn cây ao cá, thăm thú cuộc sống thanh bạch, ấm áp, vươi tươi mà nhà thơ đang hưởng thụ.
Sự táo bạo của bài thơ còn tiếp tục mở ra trong câu thơ thứ bảy:
Đấu trò tiếp khách trầu không có
Phải chăng cái sự nghèo của Nguyễn Khuyến lại đến mức thế ư? Chắc là không phải thế! Nhà thơ chắc đã thi vị hóa cái nghèo của mình. Làm như thế nhà thơ muốn tách hẳn mình ra khỏi cuộc sống bon chen với bao nhiêu thứ bổng lộc mà thực dân Pháp đang muốn mang ra dụ dỗ. Và tất nhiên câu thơ này là bước đệm tuyệt vời cho sự bùng nổ ý tứ ở câu thơ thứ tám:
Bác đến chơi đây, ta với ta.
Vậy là tiếp bạn, nhà thơ chẳng có mâm cao cỗ đầy, chẳng có cao lương mĩ vị mà chỉ có một tấm lòng chân thành, giản dị, thiết tha.
Bài thơ của Nguyễn Khuyến là một bài thơ độc đáo về câu từ, sắc sảo trong việc sử dụng biện pháp liệt kê. Sự phá cách đầy sáng tạo của nhà thơ đã làm nên một bài thơ đặc sắc, đậm đà tình nghĩa. Nó vừa khẳng định tài năng vừa khẳng định nhân cách cao đẹp, lại vừa ngợi ca tình bạn thắm thiết, chân thành.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
bạn có thể viết nguyên giá trị nhân đạo được ko? -_- nha ^-^
Số tự nhiên đó là:
1985,28:124,08=16
Kết quả của phép chia là:
124,08:16=7,755
Đáp số:7,755
Do bạn này biết lộn dấu chia thành dấu nhân nên bạn đó nhân 124. 08 thì đk kết quả là 1985.28
Vậy số cần tìm là 1985.28 : 124.08 = 16
Kết quả đúng của phép tính là 124.28 : 16 = 7.7675
diện tích xung quanh bể bơi là
\(\left(1,6+6,5\right)\times2\times2,4=38,88\left(m^2\right)\)
diện tích đáy bể bơi là
\(1,6\times6,5=10,4\left(m^2\right)\)
tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy bể bơi là
\(38,88+10,4=49,28\left(m^2\right)\)
diện tích viên gạch là
\(20\times20=400\left(cm^2\right)\)
đổi \(400cm^2=0,04m^2\)
số gạch dùng để lát là
\(49,28\div0,04=1232\left(vi\text{ê}n\right)\)
đáp số : \(1232vi\text{ê}n\)
1 đinh ốc tiện trong số phút là :
30/45=2/3(phút)
1giờ45phút =60+45=105(phút)
75 phút hay 1 giờ 45 phút tiện đc số đinh ốc là
75 x 2/3=50(cái)
Vậy trong 1 giờ 45 phút tiện đc 50 cái đinh ốc
a,gọi ƯCLN(2n+1,3n+1)=d(d\(\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\)(2n+1)\(⋮\)d
(3n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(6n+3)\(⋮\)d
(6n+2)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(6n+3-6n-2)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d
Mà Ư(1)=1
\(\Rightarrow\)ƯCLN(2n+1,3n+1)=1
Vậy ƯCLN(2n+1,3n+1)=1
b,Còn phần b thì bn giải tương tự nhé
Họk tốt nha
Đề dễ òm. KQ=0
Trịnh Công Mạnh Đồng Ngok: kết quả bằng 1/2