K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

nFe2O3= 32/160=0.2mol

nCuO=28/80=0.35mol

mPbO=223*0.125=27.875g

số ptu Fe2O3=6*10^23*0.2=1.2*10^23(ptu)

=> số ntu Fe = .2*10^23 * 2= 2.4*10^23(ntu);

mFe = 0.2* 56* 2 = 22.4g

%Fe=(22.4/32)*100%=70%

sô ptu PbO = 6*10^23 * 0.125 = 7.5*10^22(ptu)

=>số ntu Pb=7.5*10^22(ntu)

mPb=0.125*207=25.875g

%Pb=(25.875/27.875)*100%=92.83%

số ptu CuO=6*10^23*0.35=2.1*10^23(ptu)

=>số ntu Cu = 2.1*10^23(ntu)

mCu= 0.35*64=22.4g

%Cu=(22.4/28)*100%=80%

\\tham khảo//

7 tháng 8 2018

1) 32g Fe2O3

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,4\times56=22,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{32}\times100\%=70\%\)

Ta có: \(n_O=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,6\times16=9,6\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{9,6}{32}\times100\%=30\%\)

2) 28g CuO

\(n_{CuO}=\dfrac{28}{80}=0,35\left(mol\right)\)

Ta có:\(n_{Cu}=n_O=n_{CuO}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,35\times64=22,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{22,4}{28}\times100\%=80\%\)

\(m_O=0,35\times16=5,6\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{5,6}{28}\times100\%=20\%\)

3) 45g Fe(OH)2

\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{45}{90}=0,5\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,5\times56=28\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{28}{45}\times100\%=62,22\%\)

Ta có: \(n_O=n_H=2n_{Fe\left(OH\right)_2}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=1\times16=16\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{16}{45}\times100\%=35,56\%\)

\(m_H=1\times1=1\left(g\right)\)

\(\%m_H=\dfrac{1}{45}\times100\%=2,22\%\)

4) 0,125 mol PbO

\(m_{PbO}=0,125\times223=27,875\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{Pb}=n_O=n_{PbO}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Pb}=0,125\times207=25,875\left(g\right)\)

\(\%m_{Pb}=\dfrac{25,875}{27,875}\times100\%=92,83\%\)

\(m_O=0,125\times16=2\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{2}{27,875}\times100\%=7,17\%\)

29 tháng 9 2018

   Cứ 1 mol  F e 2 O 3  có 2 mol Fe

   Vậy 0,2 mol  F e 2 O 3  có x? mol Fe

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   - Trong 0,125 mol phân tử PbO có 0,125 mol nguyên tử Pb.

   Khối lượng của Pb = mPb=nPb.MPb=0,125.207=25,875(g)

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Trong 0,35 mol phân tử CuO có 0,35 mol nguyên tử Cu.

   Khối lượng của nguyên tử Cu: M C u = n C u . M C u =0,35.6=22,4(g)

1 tháng 5 2018

nH2 = \(\dfrac{3,6}{22,4}\) = 0,16 mol

nFe2O3 = \(\dfrac{32}{160}\) = 0,2 mol

3H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O

0,16(hết);0,2(dư) ->0,106 ->0,16

mH2O = 0,106 . 18 = 1,908 g

mFe = 0,16.56 = 8,96 g

a)3H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O

b)nH2 = 3,6/22,4 \(\simeq\)0,16 (mol)

nFe2O3 = 32/160 = 0,2 (mol)
ta có: 0,16/3 < 0,2/1 => H2 hết, Fe2O3
theo Pt ta có: nFe = 2/3.nH2=2/3.0,16\(\simeq\)0,1( mol)
n H2O=nH2=0,16 (mol)
=> m Fe=0,1.56=5,6(g)
mH2O=0,16.18=2,88(g)

10 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/udjLBnS.jpg

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.450}{36,5}=1,8\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{1,8}{6}>\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ a.n_{FeCl_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=162,5.0,4=65\left(g\right)\\ b.n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-6.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=32+450=482\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9}{482}.100\approx4,544\%\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{65}{482}.100\approx13,485\%\)

15 tháng 9 2021

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{14,6.450}{100}=65,7\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{65,7}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

           1            6               2              3

         0,2          1,8            0,4

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)

                 ⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-\left(0,2.6\right)=0,6\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

c) \(m_{ddspu}=32+450=482\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{482}=13,48\)0/0

\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9.100}{482}=4,54\)0/0

 Chúc bạn học tốt

25 tháng 9 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=196.40\%=78,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{78,4}{98}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Mol:       0,2             0,6              0,2

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,8}{3}\) ⇒ Fe2O3 hết, H2SO4 dư

mdd sau pứ = 32 + 196 = 228 (g)

\(C\%_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2.400.100\%}{228}=35,09\%\)

\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,8-0,6\right).98.100\%}{228}=8,596\%\)

4 tháng 7 2021

a)\(n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

PT:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

     \(0,2\)          \(1,2\)          \(0,4\)

\(\Rightarrow n_{FeCl_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=65\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{218.30\%}{35,5+1}=\dfrac{654}{365}\left(mol\right)\)

Từ PT \(\Rightarrow\)\(n_{HClpư}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCldư}=\dfrac{654}{365}-1,2=\dfrac{216}{365}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCldư}=21,6\left(g\right)\)

\(m_{dd}=32+218=250\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{65}{250}.100\%=26\left(\%\right)\)

\(C\%_{HCldu}=\dfrac{21,6}{250}.100\%=8,64\%\)

27 tháng 2 2020

Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2

n Fe2O3=32/160=0,2(mol)

n Fe=22,4/56=0,4(mol)

Theo pthh

n Fe=2n Fe2O3 =0,4(mol)

-->Fe2O3 phản ứng hết

Theo pthh

n CO=3n Fe2O3=0,6(mol)

V CO=0,6.22,4=13,44(l)

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

            \(2FeCl_3+Cu\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\cdot\dfrac{16}{160}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) Cu còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuCl_2}=0,1\cdot135=13,5\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)