K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3

6 tháng 8 2018

Đề là Clx chứ ko phải Cl2 nha bn

Sai r đấy ạ

12 tháng 11 2017

xFeClx+Cl2\(\rightarrow\) xFeCl3

25 tháng 4 2019

11 tháng 12 2021

\(a,Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ b,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3\\ c,2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ d,2Fe_xO_y+\dfrac{3x-2y}{2}O_2\xrightarrow{t^o}xFe_2O_3\)

21 tháng 6 2018

2FeCl2+ Cl2----> 2FeCl3
^^

12 tháng 3 2019

C1:

a)PTHH: CuO + H2 ----> Cu + H2O

b) Ta có: nCuO = 48/80 = 0,6 mol

Phản ứng: CuO + H2- t ---> Cu + H2O (1)

0,6 ---> 0,6 0,6

Từ (1) => nCuO= 0,6 (mol) =>mCu= 0,6 . 64= 38,4 (g)

b) Từ (1) => nH2= 0,6 (mol) => vH2= 0,6 . 22,4= 13,44 (lít)

10 tháng 3 2023

7.SO2+Br2+2H20->H2SO4+2HBr(phản ứng thế)

8.Fe3O4+8HCl->FeCl2+2FeCL3+4H20(phản phân huỷ)

9.4FeS+7O2->2Fe2O3+4SO(phản ứng thế)

10.3Fe3O4+8Al->9Fe+4Al2O(phản ứng thế)

11.2Fe(OH)3->Fe2O3+3H20(phản ứng phân huỷ)

12.2KMnO4+16HCl->5Cl2+2KCl+2MnCI2+8H20(phản ứng phân huỷ)

13.Zn+2HCI->ZnCL2+H2(phản ứng thế)

21 tháng 11 2019

a) Fe2O3+6HCl---->2FeCl3+3H2O

b) n \(_{H2O}=\frac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{H2O}=0,5\left(molo\right)\)

\(\Rightarrow\)số phân tử Fe2O3=\(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(Pt\right)\)

n\(_{HCl}=2n_{H2O}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)số phân tử HCl=\(3.6.10^{23}=18.10^{23}\left(pt\right)\)

n FeCl3=\(\frac{2}{3}n_{H2O}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)số phân tử FeCl3=\(1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(pt\right)\)

21 tháng 11 2019

Fe2O3 + 6HCl\(\rightarrow\)2FeCl3 + 3H2O

Ta có tỉ lệ số phân tử Fe2O3 : HCl : FeCl3 : H2O=1:6:2:3

\(\rightarrow\) số phân tử H2O là 9.1025\(\rightarrow\) số phân tử Fe2O3 là \(\frac{9.10^{25}}{3}\)=\(3.10^{25}\)

Số phân tử HCk = \(\frac{9.10^{25}}{3}\) .6=\(18.10^{25}\)

Số phân tử FeCl3 =2 số phân tử Fe2O3=\(6.10^{25}\)

23 tháng 4 2020

\(PTHH:2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\) ( Phản ứng hóa hợp)

2 tháng 12 2018

a) Xác định x và y

CTHH: CuxCly

QTHT: II.x=I.y

⇒ x=1, y=2

b) Lập PTHH

Cu+Cl2→ CuCl2

c) Tỉ lệ các chất

Số nguyên tử Cu:số phân tử Cl2:số phân tử CuCl2=1:1:1

2 tháng 12 2018

a) Gọi CTHH là CuxCly

Cu có hóa trị II

Cl có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times II=y\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=2\)

Vậy CTHH là CuCl2

b) Cu + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) CuCl2

c) \(\dfrac{sốnguyêntửCu}{sốphântửCl_2}=\dfrac{1}{1}\)