Bài 1 : Giải thích nghĩa của từ Hán Việt sau :
sứ giả = ?
độc giả = ?
diễn giả = ?
tác giả = ?
học giả = ?
tác gia = ?
nông gia = ?
văn gia = ?
thị gia = ?
dịch gia = ?
Giup mình với nha mình đang cần gấp ???????????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Sứ giả: người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài.
-Học giả:người chuyên làm công tác nghiên cứu và có tri thức khoa học sâu rộng
-Khán giả:người xem biểu diễn 1 chương trình nào đó...
-Thính giả: người nghe biểu diễn các loại chương trình....
-Độc giả:người đọc
-Diễn giả:người diễn thuyết
-Tác giả:người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nào đó
-Nông gia:nhà nông
-triết gia: nhà triết học
Sứ giả : Đồng nghĩa: sứ thần, người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân một nước đến các nước khác.
Học giả : người chuyên làm công tác nghiên cứu và có tri thức khoa học sâu rộng
Khán giả : Là người xem biểu diễn nghệ thuật, võ thuật,...
Thính giả : người nghe biểu diễn các loại hình âm nhạc, hoặc nghe diễn thuyết,...
Độc giả : từ chỉ người đọc sách báo nói chung,....
Diễn giả : là người diễn thuyết trước công chúng, .....
Tác giả : người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học,...
Triết gia : là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học
sứ giả : Người được sai phái đi lo việc ở xa.
độc giả: Người đọc sách, đọc báo.
diễn giải: Nói rộng và nói rõ ý nghĩa của vấn đề.
tác giả: tác giả, người làm ra, người soạn ra (tác phẩm)
học giả: Người hiểu biết sâu rộng nhờ công trình học tâp nghiêng cứu.
nông gia: Nhà nông, tức người sống với nghề làm ruộng
sứ giả : Người được sai phái đi làm việc ở xa.
độc giả: Người đọc sách, đọc báo.
diễn giải: Nói rộng và nói rõ ý nghĩa của vấn đề.
tác giả: tác giả, người làm ra, người soạn ra (tác phẩm)
học giả: Người hiểu biết sâu rộng nhờ công trình học tâp nghiêng cứu.
nông gia: Nhà nông, tức người sống với nghề làm ruộng
Độc lập: quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.
Khán giả: Người xem
Thính giả: Người nghe
Độc giả: Người đọc
Tác giả: người sáng tác
Thi nhân: Người làm thơ
Bệnh nhân: Người bệnh, người bị bệnh
Ân nhân: Người có ơn với mình
Li hương: rời quê hương, xa quê hương
Yếu điểm: mặt còn yếu, điểm còn yếu cần khắc phục
Hình ảnh cây tre Việt Nam trong tùy bút Cây tre Việt Nam của Thép Mới là hình ảnh tuyệt đẹp thể hiện sự gắn bó và biểu tượng cho người dân Việt Nam. Người dân Việt Nam luôn coi tre là bạn, là người cũng chiến đấu, cùng tham gia sản xuất. Điều đó thể hiện sự gắn bó, mật thiết giữa cây tre và người nông dân Việt Nam. Bên cạnh đó, tre còn biểu tượng cho bản tính cương trực, ngay thẳng, tinh thần kiên trung của người dân Việt Nam. Đó là một nét đẹp trong phẩm chất, đạo đức của con người Việt Nam.
Giải thích:
- Cương trực: chỉ sự ngay thẳng, chính trực, cứng rắn
- Kiên trung: thể hiện một tinh thần kiên định, tuyệt đối trung thành.
Bài 1:Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn:
Đầu, não, tủy, dân, ông, bà, cô, cậu, hổ, báo, xã, ấp, tỉnh, huyện, phố, thành, quần, nhung, sách, táo, lê, tùng, bách, lễ, nghĩa,đức, tài, xô, lốp,phanh, sút,gôn, giang sơn, Tổ quốc, khôi ngô, thủy cung, tập quán, cai quản, ghi đông, pê đan, may ơ.
4)
a) khán giả: người xem; thính giả: người nghe; độc giả: người đọc.
khán (xem) thính (nghe) độc (đọc) |
giả (người) giả (người) giả (người) |
b) yếu điểm: điểm quan trọng; yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng; yếu nhân: người quan trọng.
yếu (quan trọng) yếu (những điều quan trọng) yếu (quan trọng) |
điểm (điểm) lược (tóm tắt) nhân (người) |
Hành giả: Những người chưa xuất gia, nhưng ở chùa làm công quả.
Tác giả: Là người sáng tác thơ, văn, truyện,...
Độc giả: Người đọc (nói chung)
Thính giả: Người nghe (nói chung)
Khán giả: Người theo dõi (nói chung)
Diễn giả: Người thuyết minh, giảng giải, giải thích.
Sứ giả: Người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài
Tài sản: Mọi giá trị hữu hình (vật chất) hoặc vô hình (tinh thần) đem lại lợi ích thiết thực đối với chủ sở hữu
Gia nhân: Người ở giúp việc trong nhà
Hiện nguyên hình: Hiện lên hình thù vốn có, bộ mặt thật
Vu vạ: Vu cho làm chuyện xấu nhằm gây tai hoạ
Giải thích nghĩa:
Sứ giả:
- Người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài.
- Người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân một nước đến các nước khác nói lên tiếng nói và tình cảm của nhân dân mình với nhân dân các nước
Tài sản: mọi giá trị hữu hình (vật chất) hoặc vô hình (tinh thần) đem lại lợi ích thiết thực đối với chủ sở hữu.
Hiện nguyên hình: (cái này chắc không có nghĩa hoặc là có nhưng mình không biết)
Vu vạ: vu cho làm chuyện xấu nhằm gây tai hoạ.
Chúc học tốt!
a. - Giả : tiếng dùng để chỉ người hay vật, ở đây là người, kẻ.
- Khán : nhìn trông coi. - Thính : nghe. - Độc : đọc b. - Yếu : quan trọng, cần gấp. - Điểm : vết đen, cái chấm, là điểm. - Lược : tóm tắt những điều cơ bản, chủ yếu. - Nhân : người.sứ giả:Chức quan được nhà vua sai đi công cán ở nước ngoài trong thời phong kiến.
bn dang lên google thì sẽ có đáp án đầy
ai nhanh mình tích $$$$$$$$$$$