cho mach dien gom dien cho ampe ke noi tiep va von ke song song biet von ke chi 42 V con ampe ke chi 1,4 V a, tinh R
b, chi so von ke va ampe se thay doi the nao neu thay R bang R1=100\(\Omega\) ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho mình hỏi : đề cho đoạn mạch nối tiếp hay là đoạn mạch song song vậy ?
Tóm tắt :
\(U_{AB}=5V\)
\(R_1=5\Omega\)
\(U_2=3V\)
\(R_2=?\)
\(I=?\)
Lời giải : Ta có : \(R_1ntR_2\) \(\Rightarrow U_1=U-U_2=5-3=2V\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2}{5}=0,4\left(A\right)\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I=0,4\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,4}=7,5\Omega\)
Vậy \(R_2=7,5\Omega\) và \(I=0,4\left(A\right)\)
Bài làm:
- Thí nghiệm xác định điện trở RA của ampe kế:
+ Mắc nối tiếp ampe kế với nguồn điện cho sẵn.
+ Từ số chỉ của ampe kế và công thức R = U ÷ I ta sẽ xác định được RA của ampe kế.
- Thí nghiệm xác định RV của vôn kế:
+ Mắc nối tiếp RV với RA theo mạch điện bên trên.
+ Tính được IV và số chỉ của vôn kế rồi từ công thức tính điện trở ta xác định được RV.
- Thí nghiệm xác định điện trở R:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ RA nt (R // RV).
+ Tính được IA và IV theo bên trên rồi IA - IV = IR rồi từ UV = UR, ta sẽ tính ra được R.
Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên
U = U1 + U2
=> U2 = U - U1 = 12 - 5 = 7 (V)
Vậy:..
a, điện trở tưong đưong của đoạn mạch là :
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : U=R.I=6.0,5=3(V)
- a. I = I1 = I2 = 0,2 V
- b. U2 = U - U1 = 6 - 2,5 = 3,5V
* Đúng rồi bạn nha
a) Tóm tắt :
U = 42V
I = 1,4A
R = ?
GIẢI :
Điện trở R là :
\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{1,4}=30\left(\Omega\right)\)
Vậy điện trở R là 30\(\Omega\).
b) * Ta có :
* TH1 : Trong mạch mắc nối tiếp thì : I = I' = 1,4V
Hiệu điện thế thay đổi là :
\(U'=I'.R'=1,4.100=140\left(V\right)\)
*TH2 : Trong mạch mắc song song thì : U= U' = 42V
Cường độ dòng điện thay đổi là :
\(I'=\dfrac{U'}{R'}=\dfrac{42}{100}=0,42\left(A\right)\)