Các bạn giúp mik bài này với :
Cho hỗn hợp (CO2,SO2) pư với 400 g dung dịch Ca(OH)2 12,025% đc dung dịch A va 0,04 mol kết tủa. Tính V và C% của dd A.
Cảm ơn mọi người trước nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
0,15 0,15 mol
Vì hiệu suất 100% nên nCa(OH)2 = nCa = 0,15 mol.
Vì dd Ca(OH)2 bão hòa có nồng độ là 0,027 M nên trong 100 ml H2O sẽ có 0,1.0,027 = 0,0027 mol Ca(OH)2 bão hòa.
Vậy số mol Ca(OH)2 tồn tại ở dạng rắn (quá bão hòa) = 0,15 - 0,0027 = 0,1473 mol. ---> m = 0,1473.74 = 10,9002 gam.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=0,3.x\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
_______0,06--->0,06----->0,06
2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O
0,3x->0,15x---->0,15x
K2CO3 + CO2 + H2O --> 2KHCO3
0,15x->0,15x
BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2
0,01--->0,01
=> 0,06 + 0,3x + 0,01 = 0,1
=> x = 0,1
Bài 23 :
n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol
- TH1 : Ba(OH)2 dư
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)
=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít
Đáp án A
Gọi nFe3O4 = x; nFeCO3 = 2x và nFe = 6x
mX = 56.6x + 23.2x + 116.2x = 800x
mCu = 0,2mX = 0,2.800x = 160x → nCu = 2,5x
nSO2 = y → nCO2 + nSO2 = 2x + y = 0,095.
Bảo toàn e toàn quá trình Fe cho 2e; Fe3O4 nhận 2e; Cu cho 2e và SO2 nhận 2e
HD:
Trong 1 dung dịch các chất tồn tại ở dạng ion chứ không tồn tại ở phân tử, nên đối với dung dịch trên ta có các ion: Na+(1 mol), Ca2+(1 mol) và OH-(3 mol). Vì vậy CO2 phản ứng chỉ với ion OH- chứ không phản ứng với Na+ hay Ca2+. Do đó không phân biệt CO2 phản ứng với NaOH trước hay Ca(OH)2 trước nhé.
Đối với dạng bài toán CO2 phản ứng với dd có chứa ion OH-, các em phải chú ý đến tỉ lệ giữa số mol OH- và CO2 (k = nOH-/nCO2). Có các trường hợp sau:
TH1: Nếu k \(\le\) 1 tức là 3/a \(\le\) 1, suy ra a \(\ge\) 3 (ở đây a là số mol CO2), thì chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3- (1)
Trường hợp này không thu được kết tủa, nên số mol kết tủa thu được = 0.
TH2: Nếu 1 < k < 2, tức là 1 < 3/a < 2, hay 1,5 < a < 3, thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng sau:
CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32- + H2O
CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3-
Trong trường hợp này thì số mol CO32- thu được = 3 - a mol (vì tổng số mol CO2 = a và tổng số mol OH- = 3 mol). Do đó, có phản ứng sau:
Ca2+ +CO32- \(\rightarrow\) CaCO3 (kết tủa trắng)
1 mol 3-a mol
Nếu 1 < 3-a, tức là 1,5 < a < 2 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu 3-a \(\le\) 1, tức là 2 \(\le\) a < 3, thì số mol kết tủa thu được = 3-a mol.
TH3: Nếu k \(\ge\) 2 tức là 3/a \(\ge\) 2, hay a \(\le\) 1,5 thì chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32-
Trường hợp này số mol OH- dư so với CO2 nên số mol CO32- thu được = số mol CO2 = a mol.
Ca2+ + CO32- \(\rightarrow\) CaCO3
1 mol a mol
Nếu 1 < a \(\le\) 1,5 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu a \(\le\) 1 thì số mol kết tủa thu được = a mol.
Như vậy qua các trường hợp trên có thể tóm tắt lại như sau:
Đặt y = số mol kết tủa. Ta có:
1) nếu 0 < a \(\le\) 1 thì y = a
2) nếu 1 < a < 2 thì y = 1
3) nếu 2 \(\le\) a < 3 thì y = 3-a
4) nếu a \(\ge\) thì y = 0.
Từ đó có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào a như sau: