Phân biệt CaO và NaCl bằng tính chất hóa học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.
b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.
c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ Không đổi màu là NaCl
- Cho NaCl vừa thu được cho vào HCl và H2SO4
+ Nếu có phản ứng là H2SO4
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O
+ Không có phản ứng là HCl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhận biết các dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3
Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu thử:
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan là : AlCl3.
+ Mẫu thử nào dung dịch có vẩn đục là CaCl2
+ Mẫu thử nào dung dịch trong suốt là NaCl.
PTHH:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
CaCl2 + 2NaOH → Ca(OH)2 + 2NaCl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho các chất vào nước. CaCO3 không tan, còn lại tan.
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Na2O+H2O --> 2NaOHNa2O + H2O --> 2NaOH
CaO + H2O --> Ca(OH)2CaO + H2O --> Ca(OH)2
Đưa quỳ tím vào 4 dd. H3PO4 hoá đỏ quỳ, chất ban đầu là P2O5. Dung dịch NaCl không đổi màu, còn lại hoá xanh.
Nhỏ Na2CO3 vào 2 dd kiềm. Ca(OH)2 có kết tủa trắng. Chất ban đầu là CaO. Chất kia là Na2O.
Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + 2NaOH
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O , NaCl
- Tan , tỏa nhiều nhiệt :CaO
- Không tan : CaCO3
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : Na2O
- Không HT : NaCl
CaO + H2O => Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Na2O + H2O => 2NaOH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) $HCl,NaoH,NaCl$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $NaCl$
b) $H_2SO_4,NaOH,FeCl_3$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $FeCl_3$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tán các chất vào nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
=> Thu được 2 dd Ca(OH)2, NaOH (1)
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ:P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd không chuyển màu: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 vào lượng dư dd ở (1):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Cho lần lượt 2 mẫu thử 2 chất trên qua giấy quỳ ẩm:
CaO: quỳ tím ẩm hóa xanh.
NaCl: quỳ tím ẩm không đổi màu.
\(\text{Cho quỳ tím ẩm vào 2 mẫu:}\\ \text{- Hoá xanh: CaO}\\ \text{- K hiện tượng: NaCl}\\ CaO+H_2O \to Ca(OH)_2\)