K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
14 tháng 9 2021

Bài 1

a. \(A=-2x^2+7x-5-\left(-x^2+4x+21\right)=-x^2+3x-26=-24\text{ khi x=1}\)

b.\(B=6x^2+13x-5-\left(6x^2-11x-2\right)=24x-3=\orbr{\begin{cases}45\text{ khi x=2}\\-51\text{ khi x=-2}\end{cases}}\)

c.\(C=2x^2\left(x^2-4\right)-x^2\left(x^2-9\right)=x^2\left(x^2+1\right)=\orbr{\begin{cases}2\text{ khi x=1}\\20\text{ khi x=-2}\end{cases}}\)

Bài 2.

a.\(A=x^5+y^5-\left(x^5+y^5-8\right)=8\)

\(B=-9x^2+21x-10+9x^2-21x=-10\)

\(C=xy-5x+2y+10-xy+5x-2y+10=20\)

\(D=x^3+7x^2+6x-x^3-5x-7x^2-x=0\)

14 tháng 9 2021

Bài 1:

a) A = 2x - 2x2 - 5 + 5x - 7x - 21 - x- 3x

A = -x- 26 - 3x

Với x = 1,ta có

A= (-1)2 - 26 - 3.1 = -30

b) B= 6x2 - 2x + 15x - 5 - 6x2 + 12x - x + 2

B = 24x - 3

Với |x|=2, ta có

TH1: B = 24.2 - 3 =45

TH2: B = 24.(-2) - 3 = - 51

c) C = 2x2 .( x- 4) - x2.( x2 -9)

C = 2x4 - 8x2 - x4 + 9x2 

C = x4 + x2

Với x = 1,Ta có

C = 14 + 1= 2

Với x = -2, ta có

C = (-2)4 + (-2)2 = 16 + 4 = 20

Bài 2: tui hông bít làm mong bạn thông cảm 

6 tháng 11 2021

Bài 3:

Khi mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4=5+10+15+20=50\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=I_3=I_4=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{50}=0,4\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,4.5=2\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,4.10=4\left(V\right)\\U_3=I_3.R_3=0,4.15=6\left(V\right)\\U_4=I_4.R_4=0,4.20=8\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Khi mắc song song:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=2,4\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=U_3=U_4=20V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{20}{5}=4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\\I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

6 tháng 11 2021

BÀI 3:

NỐI TIẾP:

a. \(R=R1+R2+R3+R4=5+10+15+20=50\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=I4=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{50}=0,4A\left(R1ntR2ntR3ntR4\right)\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,4.5=2A\\U2=I2.R2=0,4.10=4A\\U3=I3.R3=0,4.15=6V\\U4=I4.R4=0,4.20=8V\end{matrix}\right.\)

SONG SONG:

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}+\dfrac{1}{R4}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{5}{12}\Rightarrow R=2,4\Omega\)

c. \(U=U1=U2=U3=U4=20V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\backslash\backslash R4\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=20:5=4A\\I2=U2:R2=20:10=2A\\I3=U3:R3=20:15=\dfrac{4}{3}A\\I4=U4:R4=20:20=1A\end{matrix}\right.\)

NV
30 tháng 1 2022

Tịnh tiến đồ thị vế phía trái \(x_1+1\) đơn vị độ dài (trung điểm \(x_1;x_2\) trùng gốc tọa độ) \(\Rightarrow\) hai cực trị của hàm số lúc này là -1 và 1

\(\Rightarrow y'=0\) có 2 nghiệm \(\pm1\Rightarrow f'\left(x\right)=a\left(x^2-1\right)\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{a}{3}\left(x^3-3x\right)\)

\(\int\limits^0_{-1}f\left(x\right)dx=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\int\limits^0_{-1}\dfrac{a}{3}\left(x^3-3x\right)=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{a}{3}.\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow a=3\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^3-3x\Rightarrow L=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{x^3-3x-2}{\left(x+1\right)^2}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\left(x-2\right)=-3\)

10 tháng 5 2022

THAM KHẢO:

undefined

23 tháng 11 2021
31 tháng 1 2022

Do \(M\in d\) nên M(1+2t; 1-t ; t) 

MA+MB= \(\sqrt{4t^2+\left(t-1\right)^2+\left(t+1\right)^2}+\sqrt{\left(2t-1\right)^2+t^2+\left(t-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{6t^2+2}+\sqrt{6t^2-6t+2}=\sqrt{6t^2+2+}\sqrt{6.\left(t-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}}\) 

Chọn \(\overset{r}{u}=\left(\sqrt{6t};\sqrt{2}\right);\overset{r}{v}=\left(\sqrt{6}.\left(\dfrac{1}{2}-t\right);\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)\)

\(\Rightarrow\overset{r}{u}+\overset{r}{v}=\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2};\dfrac{3}{\sqrt{2}}\right)\) , Ta có :

MA+MB=\(\left|\overset{r}{u}\right|+\left|\overset{r}{v}\right|\ge\left|\overset{r}{u}+\overset{r}{v}\right|=\sqrt{\dfrac{6}{4}+\dfrac{9}{2}}=\sqrt{6}\)

Dấu đẳng thức xảy ra <=> \(\overset{r}{u};\overset{r}{v}\) cùng hướng

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{6t}}{\sqrt{6}\left(\dfrac{1}{2}-t\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{\dfrac{1}{\sqrt{2}}}\Leftrightarrow1=1-2t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{1}{3}\) . Vậy MA+MB nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow M\left(\dfrac{5}{3},\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

Vậy chọn D 

Chọn A

1 tháng 2 2022

(SAB) và (SCD) có AB // CD => giao tuyến của chúng là 1 đường thẳng song song với AB và CD

Mà SD vuông góc với CD; SA vuông góc với AB nên góc giữa 2 mp (SAB) và (SCD) là góc giữa SA và SD hay là góc ASD

tan \(\widehat{ASD}\) = \(\dfrac{AD}{SA}\) = \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=> \(\widehat{ASD}=30^{^o}\)

1 tháng 2 2022

Giúp suốt mà bạn chẳng tick nun, mùng mọt ròi chơi đuy 33

31 tháng 1 2022

A thì phải

31 tháng 1 2022

+ số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left(\pi\right)=C\overset{1}{6}.C\overset{1}{6}=36\)

+ gọi A bằng " Cả 2 lần xuất hiện mặt 6 chấm "

số phần tử của biến cố A là n(A) =1

Xác xuất biến cố A là P(A) = \(\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\pi\right)}=\dfrac{1}{36}\)

Vậy chọn A