Các anh chị ơi giúp em với ai đúng em k cho :
Tìm số nguyên tố p biết p+8 , p+10 là các số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các anh chị ơi giúp em với ai đúng em k cho :
Tìm số nguyên tố p biết p+8 , p+10 là các số nguyên tố
\(y=\frac{x-1}{2x+3}\)
\(\Rightarrow2xy+3y=xy-y\)
\(\Rightarrow2xy+3y-xy+y=0\)
\(\Rightarrow xy+4y=0\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)y=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=0\end{cases}}\)
+)Với p=2\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}p+1=2+1=3\\p+17=2+17=19\\p+39=2+39=41\end{cases}}\) (thỏa mãn) (1)
Với p>2 nên p có dạng : 2k+1 (k\(\in\)N*)
+)Với p=2k+1\(\Rightarrow\)p+1=2k+1+1=2k+2 (k\(\in\)N*)
Mà p+2>2\(\Rightarrow\)p là hợp số
\(\Rightarrow\)p=2k+1 (k\(\in\) N*) (loại) (2)
Từ (1), (2)
\(\Rightarrow\)p=2
Vậy p=2.
#Giải : p có dang 2k hoặc 2k + 1 ( k khác 0 )
+) Với p = 2k + 1
=> p + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 ( vô lí )
p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 ( vô lí )
p + 39 = 2k + 1 + 39 = 2k + 40 ( vô lí )
+) Với p = 2k = 2 ( Vì 2 là số nguyên tô chẵn duy nhất )
=> p + 1 = 2 + 1 = 3 ( thỏa mãn )
p + 17 = 2 + 17 = 19 ( thỏa mãn )
p + 39 = 2 + 39 = 41 ( thỏa mãn )
Vậy p = 2
a, p>1 => 2p+1>3 và 4p+1>3 mà là 2 snt => không chia hết cho 3 (1)
xét 3 số 4p; 4p+1; 4p+2; có 1 số chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => p chia hết cho 3 => p=3 do p nguyên tố. thử lại tm
b, p=2 tm. Nếu p>2 => p lẻ do nguyên tố => p+17 chẵn và lớn hơn 2 => p+17 hợp số => loại
vậy p=2
#)Trả lời :
a) 73 là số nguyên tố, còn lại là hợp số
b) Tổng trên có Ư = 2 => Tổng trên là hợp số
c) Tổng trên có Ư = 5 => Tổng trên là hợp số
Cj giải giúp nà . (HIHI) Khỏi Mơn
a) 1431 , 635, 119 là hợp số
72 là số nguyên tố
b)5.6.7+8.9 là hợp số vì 210+72=282 mà 282 chia hết cho 1,2,3,...
c)4253+1422 là là hợp số
Đặt 2p+1=n3 (n là số tự nhiên)
<=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)
vì p là số nguyên tố nên ta có
\(\hept{\begin{cases}n-1=2\\n^2+n+1=p\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=p\\n^2+n+1=2\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2+n+1=2p\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=2p\\n^2+n+1=1\end{cases}}\)
=>p=13
HOẶC
Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³
Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ
=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 )
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1
<=> p = k(4k² + 6k + 3)
=> p chia hết cho k
=> k là ước số của số nguyên tố p.
Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p
Khi k = 1
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận)
Khi k = p
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1
=> không có giá trị p nào thỏa.
Đáp số : p = 13
ta có:
\(\frac{6n-7}{4n-1}=1.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3}{3}.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3\left(6n-7\right)}{3\left(4n-1\right)}\)\(=\frac{12n-14}{12n-3}=\frac{12n-3}{12n-3}-\frac{11}{12n-3}\)
\(=1-\frac{11}{12n-3}=>12n-3\)thuộc tập hợp ước của 11
=>12n-3=1=>n=\(\frac{1}{3}\) (loại) vì ko thuộc N
12n-1=11=>n=1
Vậy n=1
Nhớ tk nha=)))
Do p là số nguyên tố nên ta có các trường hợp:
+ Với \(p=3\)thì \(\hept{\begin{cases}p+8=3+8=11\\p+10=3+10=13\end{cases}}\) là các số nguyên tố (chọn)
\(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\) \(\left(k\in N\right)\)
+Với \(p=3k+1\)thì \(p+8=3k+1+8\)
\(=3k+9=3\left(k+3\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+8\text{ }\)là hợp số (loại)
+Với \(p=3k+2\)thì \(p+10=3k+2+10\)
\(=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+10\text{ }\)là hợp số (loại)
Vậy \(p=3\)thỏa mãn đề
Sao lại có 3k + 1 và 3k + 2 ạ