K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

\(I=2A\)

_____________________

a) Rtđ =?

b) UMN =?

c) Hỏi đáp Vật lý1= ?

Hỏi đáp Vật lý2= ?

Hỏi đáp Vật lý3= ?

d) t = 3phút = 180s

Q = ?

GIẢI :

a) Vì R1 nt (R2 //R3) nên :

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2\times R_3}{R_2+R_3}=4+\dfrac{20\times15}{20+15}=\dfrac{88}{7}\left(\Omega\right)\)

b) \(U_{MN}=R_{tđ}.I=\dfrac{88}{7}.2=\dfrac{176}{7}\left(V\right)\)

\(U_{23}=R_{23}.I=\dfrac{60}{7}\left(V\right)\)

\(R_1ntR_{23}\Rightarrow U_1=U_{MN}-U_{23}=\dfrac{88}{7}-\dfrac{60}{7}=4V\)

c) Hỏi đáp Vật lý1 \(=U_1.I=4.2=8\left(W\right)\)

Hỏi đáp Vật lý2 \(=U_2.I=U_{23}.I=\dfrac{60}{7}.2=\dfrac{120}{7}\left(W\right)\)

Hỏi đáp Vật lý3 \(=U_3.I=\dfrac{60}{7}.15=\dfrac{1500}{7}\left(W\right)\)

d) Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch :

\(Q=\dfrac{U^2t}{R}=\dfrac{\left(\dfrac{176}{7}\right)^2.180}{\dfrac{88}{7}}\approx9051,43\left(J\right)\)

Ta có : 1cal = 4,186J

=> \(Q=2162,31cal\)

2 tháng 8 2018

Điện học lớp 9

7 tháng 8 2019

Chọn B

18 tháng 3 2019

6 tháng 7 2021

thanks nha

16 tháng 8 2018

4 tháng 12 2023

a)Nối M và B bằng một vôn kế rất lớn.

Khi đó CTM là: \(\left(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\right)ntR_4\)

Ta có: \(U_V=U_3+U_4\)

\(R_{23}=R_2+R_3=6+6=12\Omega\)

\(R_{123}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{123}+R_4=4+2=6\Omega\)

\(I_4=I_{123}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U_4=I_4\cdot R_4=3\cdot2=6V\)

\(U_{23}=U_{123}=I_{123}\cdot R_{123}=3\cdot4=12V\)

\(I_2=I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{12}{12}=1A\Rightarrow U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot6=6V\)

Vậy \(U_V=U_3+U_4=6+6=12V\)

b)Nối M với B bằng một ampe kế lớn.

Khi đó CTM là \(\left(R_1nt\left(R_3//R_4\right)\right)//R_2\)

Ta có: \(I_A=I_2+I_3\)

\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot2}{6+2}=1,5\Omega\)

\(R_{134}=R_1+R_{34}=6+1,5=7,5\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{134}\cdot R_2}{R_{134}+R_2}=\dfrac{7,5\cdot6}{7,5+6}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

\(U_2=U_{134}=U=18V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{6}=3A\)

\(I_{34}=I_{134}=\dfrac{U_{134}}{R_{134}}=\dfrac{U}{R_{134}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

\(U_3=U_4=U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=2,4\cdot1,5=3,6V\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

Vậy \(I_A=I_2+I_3=3+0,6=3,6A\)

10 tháng 7 2019

Tóm tắt:

R3nt(R1//R2)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_3=10\Omega\)

\(I_{A1}=I_1=1,5A\)

\(I_{A2}=I_2=1A\)

a) \(R_2=?\)

b) \(U=?\)

Bài giải:

a) \(U_1=I_1\times R_1=1,5\times20=30\left(V\right)\)

Vì R1//R2\(U_1=U_2=U_{12}=30\left(V\right)\)

\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{30}{1}=30\left(\Omega\right)\)

b) Ta có: \(I_{12}=I_1+I_2=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(R_3ntR_{12}\)\(I_3=I_{12}=2,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_3=I_3\times R_3=2,5\times10=25\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U=U_3+U_{12}=25+30=55\left(V\right)\)

31 tháng 12 2017

Đáp án cần chọn là: B

13 tháng 7 2017

Khi khoá K mở, trong mạch không có dòng điện. Ta có:  U V = E = 6 V

Khi đóng K, trong mạch có dòng điện:  I = E R 1 + R 2 + r = 6 11 , 5 + r

Số chỉ vôn kế V chính là hiệu điện thế hai cực của nguồn nên:

U ' V = E ' − I . r ⇔ 5 , 75 = 6 − 6 11 , 5 + r . r ⇒ r = 0 , 5 Ω ⇒ I = 0 , 5 A

Số chỉ của ampe kế A chính là dòng điện trong mạch chính nên  I A = I = 0 , 5 A

Chọn A

17 tháng 5 2019

Ta có:  R 34 = R 3 . R 4 R 3 + R 4 = 2 . 2 2 + 2 = 1 ( Ω )   ;   R 56 = R 5 + R 6 = 2 Ω ;

Ta nhận thấy:  R 1 R 34 = R 7 R 56 = 2

 

Đây là mạch cầu cân bằng, nên  I 2   =   0 ;   U C D   =   0 , do đó có thể chập hai điểm C, D làm một khi tính điện trở.

R 134 = R 1 . R 34 R 1 + R 34 = 2 . 1 2 + 1 = 2 3 Ω ; R 567 = R 56 . R 7 R 56 + R 7 = 2 . 4 2 + 4 = 4 3 Ω ; R A B = R 134 + R 567 = 2 3 + 4 3 = 2 Ω .

b) Cường độ dòng điện qua các điện trở

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có:  I = E R A B + r = 9 2 + 1 = 3 ( A ) ;

U A C = I . R 134 = 3 . 2 3 = 2 ( V ) ;   U C D = I . R 567 = 3 . 4 3 = 4 ( V ) ;

Cường độ dòng điện qua các điện trở:

I 1 = U A C R 1 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 3 = U A C R 3 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 4 = U A C R 4 = 2 2 = 1 A ; I 5 = I 6 = U C B R 56 = 4 2 = 2 A ;   I 7 = U C B R 7 = 4 4 = 1 A .

c) Số chỉ của các ampe kế và vôn kế

Số chỉ của vôn kế:  U V = U C B = 4 V

Số chỉ của các ampe kế: I A 1 = I - I 1 = 3 - 1 = 2 A ;   I A 2 = I 3 = 1 A .