tiếng suối trong như tiếng hát xa
trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
a) bài thơ trên muốn nói về ai
b) nêu các biện pháp tu từ trong bài thơ trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép so sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Phép điệp ngữ: "Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.", "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc. Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc. Một thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh khuya chiến khu Việt Bắc. Nếu giữa bức tranh thiên nhiên rộng lớn và hữu tình như vậy, thì tâm trạng thi sĩ bỗng vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng bởi đêm nay Bác không ngủ. Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác.
* Từ láy: chói lọi, dạt dào.
- Cặp quan hệ từ: nếu - thì.
điệp ngữ: lồng:Điệp ngữ cách quãng , chưa ngủ:điệp ngữ vòng
Các biện pháp nghệ thuât: so sánh, điệp từ " lồng ", điệp từ chuyển tiếp " chwua ngủ ".
Đoạn thơ trên là trích trong bài đêm nay bác không ngủ > Nói về Bác Hồ
Biện pháp so sánh . Tiếng suối trong Như tiếng hát ca
Cảnh khuya Như vẽ người chưa ngủ
Nhân hóa : Từ Lồng