K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

undefined

* Nhận xét

- Dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.

- Sản lượng lương thực có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đến là bình quân lương thực theo đầu người và có tốc độ tăng thấp nhất là dân số (dẫn chứng).

10 tháng 2 2022

tham khảo:

 

* Nhận xét

- Dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.

- Sản lượng lương thực có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đến là bình quân lương thực theo đầu người và có tốc độ tăng thấp nhất là dân số

11 tháng 1 2022

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

11 tháng 1 2022

tưởng ai đó đi ngủ r cơ mà :<

28 tháng 10 2021

2

a) \(=x\left(3x^3-x^2+5\right)\)

b) \(=\left(2x+3y\right)\left(x-y\right)\)

c) \(=\left(x^2-3x\right)-\left(4x-12\right)=x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

 

28 tháng 10 2021

a, = x.(3x3 - x2 + 5)

b, = 2x.(x - y) + 3y.(x - y) = (x - y).(2x + 3y)

c, = x2 - 3x - 4x + 12 = (x2 - 3x) - (4x - 12) = x.(x - 3) - 4.(x - 3) = (x - 3).(x - 4)

10 tháng 2 2022

a. Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

b. Giá trị điện trở R2 là: \(R_2=R_{tđ}-R_1=12-5=7\Omega\)

10 tháng 2 2022

a)R=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

b)Vì R1 nối tiếp với R2 

R2=R-R1=12-5=7(\(\Omega\))

 

5 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

5 tháng 12 2021

Bạn có thể giúp mình làm luôn câu c, d được không ạ

 

3 tháng 8 2023

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)

22 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF(AB//CD)

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AE=CF và AB=CD

nên BE=DF

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>DE=BF

c:

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAIC có

D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC

=>DO là đường trung bình

=>DO//CI

d: AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)