K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

Chọn B

Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của F e 2 O 3 có trong 20 gam

hh 200 ml dd HCl 3,5 M => nHCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol 

4 tháng 9 2021

a,

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2

Mol:       x                         x

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

Mol:       y                         y

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+40y=10\\135x+58,5y=16,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,104\\y=0,042\end{matrix}\right.\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2

Mol:    0,104   0,208     

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

Mol:     0,042    0,042                         

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,104.80.100}{10}=83,2\%;\%m_{NaOH}=100\%-83,2\%=16,8\%\)

b,\(n_{HCl}=0,208+0,042=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25M\)

2 tháng 12 2019

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)(1)

1____2________1_______1

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl2+H2O\)(2)

1_______2__________1_____1

Ta có :\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)

\(\rightarrow m_{CuO}=10-8,4=1,6g\)

b,Theo PT(1)\(n_{HCl}=\frac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{CuO}=\frac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=\frac{0,02.2}{1}=0,04\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,3+0,04=0,34\left(mol\right)\)

\(\rightarrow CM_{HCl}=\frac{0,34}{0,2}=1,7M\)

giúp mik mấy bài này với ạ Bài 12: Hòa tan hết 39,2g hh gồm Fe2O3 và Mg trong 260g dd HCI 35,04% (D=1,04g/ml ), sau pư thu được dd A có khổi lượng giảm so với tổng ban đầu là 0,6g. Tính nồng độ mọl mỗi chất tan trong dd A. Bài 13: Hòa tan hết 78,4g hh gồm Fe,O, và CuO trong 500g dd HCl 39,2%, sau pư thu dược dd A có nồng độ của FeSO, là 5,256% . al Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tính nồng độ phần trăm...
Đọc tiếp

giúp mik mấy bài này với ạ

Bài 12: Hòa tan hết 39,2g hh gồm Fe2O3 và Mg trong 260g dd HCI 35,04% (D=1,04g/ml ), sau pư thu được dd A có khổi lượng giảm so với tổng ban đầu là 0,6g. Tính nồng độ mọl mỗi chất tan trong dd A. Bài 13: Hòa tan hết 78,4g hh gồm Fe,O, và CuO trong 500g dd HCl 39,2%, sau pư thu dược dd A có nồng độ của FeSO, là 5,256% . al Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tính nồng độ phần trăm mỗi chất tan trong dd A. Bài 14: Cho 16,6g hh gồm Al và Fe tan hêết trong 200ml dd H2SO, 3,5M thu duợc một dd có nồng độ mol cùa muối sắt gấp 2 lần nồng độ của muối nhôm. a/ Tinh khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tinh nổng độ mol mỗi chất tan trong dd sau pu. Bài 15: Cho một hh gồm 0,15 mol sắt và 0,1 mol săt(III) oxit vào 182,5g dd HCl 20% Thu được dd A. Cho dd A pu với 192g dd NaOH 25% thu được dd B. a/ Viết PTHH. b/ Tính nồng độ % mỗi chất tan trong dd B. c/ Tính nông độ mol mỗi chất tan trong dd B. Biết DddHCI = 1014g/ml: Ddd)inOU 1 1204

1
28 tháng 6 2020

Ban vieet tach ra kho nhin lam !

1 tháng 10 2021

b) 20 % và 80%

Gọi \(n_{CuO} và n_{Fe_2O_3} là x y\)

\(\begin{cases} 80x + 160y= 20\\ 2x+ 6y= 0,2 . 3,5=0,7 \end{cases} \)

x=0,05

y= 0,1

%\(m_{CuO}= \dfrac{0,05 . 80}{20} . 100\)%= 20%

=> %m\(Fe_2O_3\)= 80%

27 tháng 9 2018

PTHH.Zn+ H2SO4 -> ZnSO4 + H2

Theo bài ra ta có: nZn = 13/65 = 0,2 mol

Theo pthh và bài ta có:

+) nH2SO4 = nZn = 0,2 mol

=> mH2SO4 = 0,2 . 98 = 19,6 g

=> mdd H2SO4 = (19,6 . 100%) : 20% = 98%

+)nH2 = nZn = 0,2 mol

=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l

Vậy...

27 tháng 9 2018

2) PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Theo bài ra ta có: nFe2O3 = 24/160 = 0,15 mol

nH2SO4 = 2,5 . 0,2 = 0,5 mol

Theo pthh ta có: nFe2O3 pt = 1 mol ; nH2SO4 pt = 3 mol

Ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{nFe2O3\left(bđ\right)}{nFe2O3\left(pt\right)}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\)< \(\dfrac{nH2SO4\left(bđ\right)}{nH2SO4\left(pt\right)}=\dfrac{0,5}{3}=0,16\)

=> Sau pư, Fe2O3 tg pư hết , H2SO4 còn dư

Theo pthh và bài ta có:

+nFe2(SO4)3 = nFe2O3 = 0,15 mol

=>mFe2(SO4)3 = 0,15 . 400 = 60 g

CM dd Fe2(SO4)3 = \(\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\)(M)

+nH2SO4 tg pư = 3. nFe2O3 = 3. 0,15 = 0,45 mol

=> nH2SO4 dư = 0,5 - 0,45 = 0,05 mol

=> CM dd H2SO4 dư = \(\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

Vậy....