K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Gọi số nam là a số nữa là b ( a và b là số tự nhiên khác 0 ) 

Ta có a /3=n/5 và a - b =12

Áp dụng tính chất của dãy bằng nhau ta có:a/3=b/5= b - a = 5 - 3 = 12/2 = 6

 => a=6.3=18

=> b = 6.5 = 30

Vậy Nam là 18

Nữ là 30

13 tháng 3 2017

Tỉ số giữa số h/s nữ và nam là 1/3:1/5=5/3

Số h/s nữ là 12:(5-3)x5=30(h/s)

Số h/s nam là 30-12=18(h/s)

27 tháng 3 2016

Tổng số phần bằng nhau là :

3 + 4 = 7 ( phần )

Số học sinh nam của lớp đó là :

35 : 7 x 3 = 15 ( học sinh )

Số học sin nữ của lớp đó là :

35 : 7 x 4 = 20 ( học sinh )

Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là :

20 - 15 = 5 ( em )

  Đ/s : 5 em

27 tháng 3 2016

coi số h/s nam là 3p,số h/s nữ là 4p,hiệu giữa h/s nữ và nam là:4-3=1p

số h/s nữ hơn số h/s nam là:35:(3+4)x1=5(h/s)

Đ/s:5h/s

17 tháng 6 2021

Lớp đó có số học sinh nam là :

( 36 + 6 ) : 2 = 21 ( học sinh )

Lớp đó có số học sinh nữ là :

36 - 21 = 15 ( học sinh )

                   Đáp số :........

2 tháng 1 2022

Gọi số hs nữ và nam của lớp 7B là x và y (x, y ≠ 0)

Theo đề ta có: \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{y}{6}\)và x+y= 33

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x+y}{5+6}=\dfrac{33}{11}=3\)

Ta có: 

  \(\dfrac{x}{5}\)= 3 ⇒ x: 5= 3

                x= 5.3 = 15

  \(\dfrac{y}{6}\)= 3 ⇒ x: 6= 3

               x = 6.3 = 18

Vậy số hs nữ là 15ng; hs nam là 18ng

3 tháng 1 2022

\(\text{Gọi x;y lần lượt là số học sinh nữ,học sinh nam lớp 7B:}\)

         (đk:x;y\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có: }\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\text{ và }x+y=33\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

         \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x+y}{5+6}=\dfrac{33}{11}=3\)

\(\Rightarrow x=3.5=15\text{(học sinh)}\)

\(y=3.6=18\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh nữ là:15 học sinh}\)

            \(\text{học sinh nam là:18 học sinh}\)

9 tháng 10 2018

Ta có sơ đồ :

Hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần)

Số học sinh nữ là : 10 : 2 x 3 = 15( học sinh )

Số học sinh nam là : 15 + 10 = 25 (học sinh)

         Đáp số : Nam : 25 học sinh; Nữ 15 học sinh.

15 tháng 4 2015

số học sinh nam là :

28 : ( 3 + 4 ) x 3 = 12 ( học sinh )

số học sinh nữ là :

28 -  12 = 16 ( học sinh )

số học sinh nữ hơn số học sinh nam là :

16 - 12 = 4 ( học snh )

đáp số : 4 học sinh

15 tháng 4 2015

Hiệu số phần bằng nhau là :

4 - 3 = 1 ( phần )

Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là : 28 / ( 3 + 4 ) * 1 = 4 ( học sinh )

Đáp số : 4 học sinh