K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không biết thế này ổn chưa nữa :>>

Vì | x + 5 | ≥ 0 ∀ x mà | x + 5 | ≤ 2

=> -2 ≤ x + 5 ≤ 2

=> -7 ≤ x ≤ -3

Vậy -7 ≤ x ≤ -3 thì | x + 5 | ≤ 2

14 tháng 9 2021

trong biểu thức này: X là số hạng thứ nhất, 5 là số hạng thứ 2 và 2 là tổng; trong phép cộng có một số hạng đã biết lớn hơn tổng là phép toán sai, như vậy sẽ không có giá trị nào của X thỏa mãn biểu thức như đề bài ra.

31 tháng 7 2017

Để phân số \(\frac{x+5}{x+3}< 1\) thì \(x+5< x+3\)

\(\Rightarrow x-x< 3-5\)

\(\Rightarrow0< -2\)(vô lí)

Vậy không tìm được giá trị x.

8 tháng 12 2017

giup minh tra loi nha

5 tháng 11 2018

a) Để a \(⋮\)9 => x \(⋮\)9

Để a \(̸⋮\)9 => x \(̸⋮\)9

b) Để b \(⋮\)5 => x \(⋮\)5

Để b \(̸⋮\)5 => x \(̸⋮\)5

3 tháng 4 2016

x^2 lon hon hoac bang 0 => x^2+4 lon hon hoac bang 4

de (x-5)/x^2+4 thi x-5 am

x-5<0 => x<5

=> x thuoc tap hop: 4;3;2;1;0;-1;-2;-3;...........................

4 tháng 12 2017

cac chi can tra loi cau c cung dc

13 tháng 3 2018

  f(x) = (m+1)x² - 2(m+1)x + 2m+3 

♠ m = -1: f(x) = 0.x² - 0.x + 1 = 1 > 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 có nghiệm x thuộc R 

♠ m # -1, có ∆' = (m+1)² - (m+1)(2m+3) = -(m+1)(m+2) 
ta biện luận theo dấu của delta': 
m│ -∞________ -2 _________ -1 ________ +∞ 
∆ │≈≈≈≈≈ - ≈≈≈≈ 0 ≈≈≈≈ + ≈≈≈≈ || ≈≈≈≈ - ≈≈≈≈≈≈ 

* nếu m < -2 => ∆' < 0, m+1 < 0 => f(x) < 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 vô nghiệm 

* nếu m = -2 <=> ∆' = 0 và m+1 < 0 <=> f(x) ≤ 0 với mọi x thuộc R 
=> f(x) ≥ 0 có nghiệm x = 2 (còn dính đc chổ có dấu "=" ) 

* -2 < m < -1 <=> ∆' > 0 ; f(x) có 2 lần đổi dấu => f(x) ≥ 0 có nghiệm 

* nếu m > -1 => ∆' > 0 và m+1 > 0 => f(x) > 0 với mọi x => f(x) ≥ 0 có nghiệm 

Tóm lại các trường hợp: bpt f(x) ≥ 0 có nghệm khi và chỉ khi m ≥ -2 
~~~~~~~~~~ 
Cách khác: giải ngược lại ta tìm m để bpt f(x) ≥ 0 vô nghiệm 
tức là f(x) < 0 với mọi x thuộc R 
* nếu m = -1 thì như trên f(x) ≥ 0 có nghiêm 

* nếu m # -1, f(x) < 0 với mọi x thuộc R khi và chỉ khi 
{ ∆' < 0 
{ m+1 < 0 
<=> { m < -2 hoăc m > -1 
----- { m < -1 
<=> m < -2 
Vậy bpt f(x) ≥ 0 có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -2