K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

a) x thuộc ƯC(84,180) và x>6

ƯCLN(84,180)= 12. ƯC(84,180)= {1;2;3;4;6;12}

Do x > 6 nên x=12. Vậy A = {12}

b) x thuộc BC(10,12,15)= 60 và 0<x<300. BCNN (12,15,18) = 180

BC (12,15,18) = {0;180;360;....}. Do 0<x<300 nên x = 1880

Vậy B = 120.

28 tháng 9 2021

dễ 

28. a) x =  9,8,7,6,5,4,3,2,1,

b) 96,97,98,9 đấy

28 tháng 9 2021

bài 28:

a. x = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

b. x = 96; 97; 98; 99

bài 29:

a. x = 0-49

b. x = 34 - 76

6 tháng 7 2015

=>x là BC(12;21;28)

mà BCNN(12;21;28)=84

=>BC(12;21;28)=B(84)

=>x=168;252

8 tháng 8 2016

n+4chia hết cho n+2

n^2+n chia hết cho n^+1

làm hộ mik nhé

16 tháng 11 2017

ƯC ( 32 ; 18 ) = 1 ; 2 .

ƯC ( 26 ; 39 ; 48 ) = 1.

BC ( 6 ; 21 ) = 42.

BC ( 56 ; 70 ; 126 ) = 2520.

a = 157;158;159;160;...;188;189.

a thuộc N ; 156 < a < 190.

16 tháng 11 2017

Bài 1 :

a)Ta có : 32=25

               18=2*32

=>ƯCLN(32;18)=2=2

=>ƯC(32;18)=Ư(2)={1;2}

Vậy ƯC(32;18)={1;2}

b)Ta có : 26=2*13

               39=3*13

               48=24*3

=>ƯCLN(26;39;48)=1

=>ƯC(26;39;48)=1

Vậy ƯC(26;39;48)=1

c)Ta có : 6=2*3

               21=3*7

=>BCNN(6;21)=2*3*7=42

=>BC(6;21)=B(42)={0;42;84;126;......}

Vậy BC(6;21}={0;42;84;126;......}

d)Ta có : 56=23*7

               70=2*5*7

               126=2*32*7

=>BCNN(56;70;126)=23*32*5*7=2520

=>BC(56;70;126)=B(2520)={0;2520;5040;7560;.......}

Vậy BC(56;70;126)={0;2520;5040;7560;.......}

Bài 2 :

Vì 156<a<190 nên a thuộc {157;158;159;...;188;189}

Vậy a thuộc {157;158;159;...;188;189}

22 tháng 11 2017

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

22 tháng 11 2017

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

13 tháng 7 2019

Ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮5\\x⋮2\end{cases}}\Rightarrow x\in BC\left(2;5\right)\)

Lại có : BCNN(2;5) = 2.5 = 10

mà BC(2;5) = B(10) = {0;10;20;30;40;50;60;70;80;90;100...}

Vì x < 90

=> x \(\in\){0;10;20;30;40;50;60;70;80}