K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

a) làm tương tự 2 bài mk đã giải nha.

b) \(y=2\cos^2x-2\sqrt{3}\sin x\cos x+1\)

\(=1-\left(\cos2x+\sqrt{3}\sin2x\right)\)

Lại có \(-2\le\cos2x+\sqrt{3}\sin2x\le2\) \(\Rightarrow-1\le y\le3\)

c) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}0\le\sqrt[4]{\sin x}\le1\\0\le\sqrt{\cos x}\le1\end{matrix}\right.\)

Do đó \(-1\le y\le1\)

a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0

=>sin x<>-1/2

=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)

mà 1+cosx>=0

nên 2-cosx>=0

=>cosx<=2(luôn đúng)

c ĐKXĐ: tan x>0

=>kpi<x<pi/2+kpi

d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)

=>cos(x-pi/4)<>1/2

=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi

=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi

e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi

=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4

f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0

=>cos2x<>0

=>2x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/4+kpi/2

 

1: ĐKXĐ: 3-cosx>0

=>cosx<3(luôn đúng)

2: ĐKXĐ: 1-sin 3x>=0

=>sin 3x<=1(luôn đúng)

3: ĐKXĐ: sin x<>0 và 2x<>pi/2+kpi

=>x<>kpi và x<>pi/4+kpi/2

4: ĐKXĐ: 2x-1>=0

=>x>=1/2

NV
20 tháng 9 2021

a.

\(y=sinx.cosx+1=\dfrac{1}{2}sin2x+1\)

\(-1\le sin2x\le1\Rightarrow\dfrac{1}{2}\le y\le\dfrac{3}{2}\)

\(y_{min}=\dfrac{1}{2}\) khi \(sin2x=-1\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

\(y_{max}=\dfrac{3}{2}\) khi \(sin2x=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

b.

\(y=2\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx\right)-2=2.sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)-2\)

\(-1\le sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)\le1\Rightarrow-4\le y\le0\)

\(y_{min}=-4\) khi \(sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=-1\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(y_{max}=0\) khi \(sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\Rightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)

III. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:*Giải các phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx sau...
Đọc tiếp

III. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:

*Giải các phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx sau đây:

(2.1)

1) \(2sinx-2cosx=\sqrt{2}\)

2) \(cosx-\sqrt{3}sinx=1\)

3) \(\sqrt{3}sin\dfrac{x}{3}+cos\dfrac{x}{2}=\sqrt{2}\)

4) \(cosx-sinx=1\)

5) \(2cosx+2sinx=\sqrt{6}\)

6) \(sin3x+\sqrt{3}cosx=\sqrt{2}\)

7) \(3sinx-2cosx=2\)

(2.3)

1) \(\left(sinx-1\right)\left(1+cosx\right)=cos^2x\)

2) \(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+2x\right)+\sqrt{3}sin\left(\pi-2x\right)=1\)

3) \(\sqrt{2}\left(cos^4x-sin^4x\right)=cosx+sinx\)

4) \(sin2x+cos2x=\sqrt{2}sin3x\)

5) \(sinx=\sqrt{2}sin5x-cosx\)

6) \(sin8x-cos6x=\sqrt{3}\left(sin6x+cos8x\right)\)

7) \(cos3x-sinx=\sqrt{3}\left(cosx-sin3x\right)\)

8) \(2sin^2x+\sqrt{3}sin2x=3\)

9) \(sin^4x+cos^4\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\) 

(2.3)

1) \(\dfrac{\sqrt{3}\left(1-cos2x\right)}{2sinx}=cosx\)

2) \(cotx-tanx=\dfrac{cosx-sinx}{sinx.cosx}\)

3) \(\dfrac{\sqrt{3}}{cosx}+\dfrac{1}{sinx}=4\)

4) \(\dfrac{1+sinx}{1+cosx}=\dfrac{1}{2}\)

5) \(3cosx+4sinx+\dfrac{6}{3cosx+4sinx+1}=6\)

(2.4)

a) Tìm nghiệm \(x\in\left(\dfrac{2\pi}{5};\dfrac{6\pi}{7}\right)\) của phương trình \(cos7x-\sqrt{3}sin7x+\sqrt{2}=0\)

b) Tìm nghiệm \(x\in\left(0;\pi\right)\) của phương trình \(4sin^2\dfrac{x}{2}-\sqrt{3}cos2x=1+2cos^2\left(x-\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

(2.5) Xác định tham số m để các phương trình sau đây có nghiệm:

a) \(mcosx-\left(m+1\right)sinx=m\)

b) \(\left(2m-1\right)sinx+\left(m-1\right)cosx=m-3\)

(2.6) Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau đây:

a) \(y=3sinx-4cosx+5\)

b) \(y=cos2x+sin2x-1\)

 

23
NV
30 tháng 7 2021

2.1

a.

\(\Leftrightarrow sinx-cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k2\pi\\x=\dfrac{13\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
30 tháng 7 2021

b.

\(cosx-\sqrt{3}sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

21 tháng 7 2020

Khi cho A td KOH thu được ancol đồng đẳng. => Các ancol là no đơn chức mạch hở.

Gọi CT các este: \(C_mH_{2m+1}COOC_{m'}H_{2m'+1};C_nH_{2n-1}COOC_{n'}H_{2n'-1};C_qH_{2q}\left(COOC_{q'}H_{2q'}\right)_2\)

TN2: Đốt hỗn hợp 3 muối.

Đặt \(n_{K_2CO_3}=x;n_{H_2O}=y\left(mol\right)\)

\(BTNT.K\Rightarrow n_{COOK^-}=2n_{K_2CO_3}=2x\left(mol\right)\\ BTNT.O\Rightarrow2n_{COOK^-}+2n_{O_2}=3n_{K_2CO_3}+2n_{CO_2}+n_{H_2O}\\ \Rightarrow x-y=0,3\\ BTKL\Rightarrow m_{M'}+m_{O_2}=m_{K_2CO_3}+m_{CO_2}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow138x+18y=99,9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,675\\y=0,375\end{matrix}\right.\)

H2 muối gồm: \(C_mH_{2m+1}COOK\text{ }a\text{ }mol;C_nH_{2n-1}COOK\text{ }b\text{ }mol;C_qH_{2q}\left(COOK\right)_2\text{ }c\text{ }mol\)

\(\Rightarrow n_A=a+b+c=0,85\\ BTNT.C\Rightarrow\left(m+1\right)a+\left(n+1\right)b+\left(q+2\right)c=n_{K_2CO_3}+n_{CO_2}=1,75\\ \Rightarrow ma+nb+qc=0,4\\ BTNT.K\Rightarrow a+b+2c=1,35\\ BTNT.H\Rightarrow\left(2m+1\right)a+\left(2n-1\right)b+2qc=2n_{H_2O}=0,75\\ \Rightarrow a-b=-0,05\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,2\\c=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0,15m+0,2n+0,5q=0,4\)

Do \(m;q\ge0\Rightarrow n\le\frac{0,4}{0,2}=2\)

\(n\ge2\Rightarrow n=2\Rightarrow m=q=0\)

13 tháng 7 2020

\(\text{c) }y=2sin^2x+4\sqrt{3}sinx\cdot cosx+6cos^2x+1\\ =\left(1-cos2x\right)+2\sqrt{3}sin2x+3\left(cos2x+1\right)+1\\ =2cos2x+2\sqrt{3}sin2x+5\)

Đặt \(t=2cos2x+2\sqrt{3}sin2x\)

\(\Rightarrow t^2\le\left[2^2+\left(2\sqrt{3}\right)^2\right]\left(cos^22x+sin^22x\right)=16\\ \Rightarrow-4\le t\le4\\ \Rightarrow1\le y\le9\\ \)

Vậy \(Min\text{ }y=1\Leftrightarrow sin2x=-\frac{1}{2}\)

\(Max\text{ }y=9\Leftrightarrow sin2x=\frac{1}{2}\)