mình hay nhầm lẫn giữa tập hợp số tự nhiên số hữu tỉ số nguyên vậy làm cách nào mình có thể vừa nhớ nhanh lại học tốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp các số nguyên Z nằm trong tập hợp các số hữu tỉ Q
Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ
a) Ta có : x - 2 = 14
x = 14 + 2
x = 16
Vậy A = {16}
b) Ta có : x + 5 = 5
x = 5 - 5
x = 0
Vậy B = {0}
Trong câu sau câu ào đúng câu nào sai:
a)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương Đúng
b)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên Đúng
c)Số 0 là số hữu tỉ dương Sai
d)Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm Sai
e)Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ âm Sai
Để mình giải cho
Bài giải
Nhóm phân số âm: Khi tử và mẫu khác dấu . VD: \(\frac{-2}{3};\frac{3}{-4}\)
Nhóm phân số dương: Khi tử và mẫu cùng dấu. VD \(\frac{2}{3};\frac{4}{5}\)
Bài giải
Đó là khi tử và mẫu là số
Còn khi tử hoặc mẫu chứa chữ thì ta đếm số dấu trừ trên tử và dưới mẫu, nếu:
+ Có chẵn số dấu trừ: Phân số dương
+ Có lẻ số dấu trừ: Phân số âm
Bạn nên làm theo cách này thì nó mang tính chung hơn, khái quát hơn còn cách trên của mik mang tính cụ thể hơn nha !
Ví dụ: Cho số 1/3 là số hữu tỉ.
Ta có thể viết số 1/3 thành 2/6;3/9;...Vì một phân số có thể viết được thành nhiều phân số bằng nhau.
=>Số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau.
a / C1 : A = { 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 ; .......................; 96 ; 98 }
C2 : A = { x \(\in\)N | 10 \(\le\)x \(\le\)98 }
b/ C1 ; B = { 101 ; 103 ; 105 ; ................999 }
C2 : B = { x \(\in\)N | 101 \(\le\)x \(\le\)999 }
c/ C1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ;..................................; 30 }
C2 : C = { x \(\in\)N | x \(\le\)30 }
d/ C1 : D = { 41 ; 43 ; 47 ; 49 }
C2 : D = { x \(\in\)N | 40 < x < 50 }