K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

P=10m=12000N

Fms=0,02.12000=240N

Ta có F=m.a=>12000-240+F=1200.10=>F=240N

Vậy lực kéo của ngựa là 240N

21 tháng 7 2018

Ten làm nhầm làm lại nè

Ta có P=10m=12000N

Fms=0,02P=240N

Ta có \(a=\dfrac{Fhl}{m}=10=>\dfrac{F+Fc}{1200}=10=>F=11760N\) ( Fhl =F+Fc+P+N nhưng P+N=0 nên chỉ còn F+Fc thôi nhé )

27 tháng 4 2017

Ta có trọng lượng của xe là: P = 10 x m = 10 x 800 = 8000N

Vì lực kéo của ngựa bằng lực ma sát nghỉ, mà lực ma sát nghỉ bằng 0,2 lần trọng lượng của xe nên ta có:

Fk = Fmsn = 8000 x 0,2 = 1600N

29 tháng 10 2016

Trọng lượng của xe: P =10.m = 10.1000 = 10000(N)

Lực ma sát là: Fms = 0,3 . P = 0,3 .10000 = 3000(N)

Để xe chạy thẳng đều thì lực kéo bằng lực ma sát, suy ra lực kéo là: F = Fms = 3000 (N)

29 tháng 10 2016

dễ mà

trọng lượng= 0,1 klượng

9 tháng 10 2021

Giúp mình với ạ

 

9 tháng 10 2021

a. Trọng lượng của xe:

\(P=10.m=10.800=8000N\)

Lực kép của ngựa:

\(F_k=F_{ms}=8000.0,2=1600N\)

b. \(8000N>4000N\)

Có sự chênh lệch này là vì lúc đầu xe đang đứng yên, nên nếu muốn xe bắt đầu chuyển động thì phải tác động một lực lớn hơn lực ma sát trên.

9 tháng 12 2021

ta có: \(A=F\cdot s=>F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{30000}{10}=3000\left(N\right)\)

9 tháng 12 2021

a, Công cơ học có khi có 1 lực tác dụng vài vật làm vật chuyển dời

b, Công của con ngựa là

\(A=F.s=450.1000=450,000\left(J\right)\\ =450kJ\)

Công suất của nó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450,000}{300}=1500W\)

c, Không 

Do trọng lực vuông góc với mặt đất nên \(A_P=0\)

Công của ngựa là:

\(A = Fs = 36 × 200 = 7200 J\)

Công suất của ngựa:

\(P = A/t = 7200 : 1200 = 6W\)

Đáp số: $6W$

10 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

Gia tốc của xe ô tô là 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton

Ta có  

Chiếu lên trục Ox: 

suy ra F - 0,25F = ma

Chiếu lên trục Oy: N-P=0

24 tháng 2 2018

Gia tốc của xe ô tô là  a = v − v 0 t = 15 − 0 20 = 0 , 75 m / s 2

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có  F → + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox:  F − F m s = m a 1

Theo bài ra F m s = 0 , 25 F k

⇒ F − 0 , 25 F = m a

⇒ 0 , 75 F = 3 , 6.10 3 .0 , 75 ⇒ F = 3600 N

⇒ F m s = 0 , 25.3600 = 900 N

Chiếu lên trục Oy: N – P = 0  ⇒   N = 36 . 10 3 N

⇒ F m s = μ N ⇒ μ = F m s N = 900 36.10 3 = 0 , 025