Hợp chất A có CTHH là M2X, trong đó M chiếm 74,19% khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron lớn hơn số proton là 1 hạt. Trong hạt nhân X có số notron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử M2X là 30 hạt. Xác định công thức của M2X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM =
7
15
. (116 + NM- ZM ) → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ
M là Fe
→ ZX =
58
-
26
2
= 16 → X là S
Công thức của A là FeS2.
Đáp án A.
Đáp án A
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX
= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng
=> M là Fe
Chọn B
X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39
=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)
Hợp chất K 2 O có liên kết ion.
Đáp án B.
Theo đề nM - pM = 1 và nX = pX
Phân tử khối của M2X : 2(pM + nM) + (pX + nX) = 2.2pM + 2pX + 2 = 94
X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39
=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)
Hợp chất K2O có liên kết ion.
M chiếm 46,67% về khối lượng:
Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x
Z A → Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.
Ta đưa được về hệ sau
M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.
Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA
Vậy H là FeS2
Đáp án A.
Trong hợp chất MAx thì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{A}=\dfrac{46,67}{53,33}\)→\(\dfrac{n+p}{x\left(n'+p\right)}=\dfrac{7}{8}\)(1)
Thay n – p = 4 và n’ = p’ vào (1) ta có: \(\dfrac{2p+4}{2xp'}=\dfrac{7}{8}\)
Tổng số proton trong MAx là 58 nên p +xp’= 58 (2)
Giải (1) và (2) ta có p= 26 và xp’ = 32
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’≤17.
Vậy x =2 và p’=16 thỏa mãn
Vậy M là Fe và A là S. Công thức phân tử FeS2.