3(x+2)2 +(2x-1)2 -7(x+3)(x-3)=172
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Ta có: \(\left(x+3\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=4x+17\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+4-4x=17\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
3: Ta có: \(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)+\left(2x-3\right)\left(1-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x+3x-3+2x-2x^2-3+3x=0\)
\(\Leftrightarrow6x=6\)
hay x=1
vài bài tham khảo nha
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:
a) 35.43 + 35.56 + 35
= 35.(43 + 56 + 1)
= 35.(99 + 1)
= 35.100 = 3500
b) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172)
= 40 + 139 – 172 + 99 – 139 – 199 + 172
= 40 + (139 – 139) + (172 – 172) + (99 – 199)
= 40 + 0 + 0 + (-100) = -60
c) 1213 – [1250 - (42- 2.3)3.4]
= 1213 – [1250 – (16 – 6)3.4]
= 1213 – [1250 – 103.4]
= 1213 – [1250 – 1000.4]
= 1213 – [1250 – 4000]
= 1213 – (-2750) = 3963
d) 1 + 2 + 3+ …+ 15
Số số hạng của dãy là: (15 – 1): 1 + 1 =15 (số)
Tổng của dãy là: (15 + 1).15: 2 = 16.15:2 = 120
Vậy 1 + 2 + 3+ …+ 15 = 120
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x
a) 2x + 7 = 15
2x = 15 – 7
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
b) 25 – 3(6 – x) = 22
-3(6 – x) = 22 – 25
-3(6 – x) = -3
6 – x = (-3):(-3)
6 – x = 1
-x = 1 – 6
-x = -5
x = 5
c) (25- 2x)3 : 5 - 32 = 42
(25- 2x)3 : 5 - 9 = 16
(25- 2x)3 : 5 = 16 + 9
(25- 2x)3 : 5 = 25
(25- 2x)3 = 25.5
(25- 2x)3 = 125
(25- 2x)3 = 53
25 – 2x = 5
2x = 25 – 5
2x = 20
x = 20 : 2
x = 10
Bài 3 (2 điểm):
Gọi x là số ngày ít nhất ba bạn An, Bình, Chi lại trực nhật cùng nhau
Khi đó: x ⋮ 5 nên x thuộc B(5)
x ⋮ 10 nên x thuộc B(10)
x ⋮ 8 nên x thuộc B(8)
Do đó x thuộc BC(5; 8; 10), mà x là số ngày ngắn nhất ba bạn lại trực nhật cùng nhau nên x là BCNN(5; 8; 10)
Ta có:
5 = 5
8 = 2.2.2 = 23
10 = 2.5
BCNN (5; 8; 10) =23.5 = 8.5 = 40
Vậy sau 40 ngày ba bạn lại trực nhật cùng nhau
Bài 4 (2 điểm):
a) Diện tích hình thoi là:
8.9:2 = 36 (cm2)
b) Độ dài cạnh hình vuông có diện tích bằng diện tích hình thoi ở câu a là:
Ta thấy 6.6 = 36, do đó độ dài cạnh hình vuông là 6cm.
Chu vi hình vuông là
6.4 = 24 (cm)
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên n để n + 6 chia hết cho n
Ta có: (n + 6) ⋮ n và n ⋮ n nên:
[(n + 6) - n] ⋮ n => (n + 6 - n) ⋮ n hay 6 ⋮ n
Do đó n là ước của 6
Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}
Mà n nguyên dương nên n ∈ {1; 2; 3; 6}
Vậy n ∈ {1; 2; 3; 6} thì (n + 6) chia hết cho n
`1, -2/9 xx 15/17 + (-2/9) xx 2/17`
`= -2/9 xx (15/17 + 2/17)`
`= -2/9 xx 17/17`
`=-2/9xx1`
`=-2/9`
__
`-5/3 xx 6/5 + (-7/9) xx 3/10`
`= -30/15 + (-21/90)`
`= -2 + (-7/30)`
`=-60/30 +(-7/30)`
`=-67/30`
__
`15/20 xx 7/5 + (-9/7) xx (-6/4)`
`=3/4 xx7/5 + (-9/7) xx(-6/4)`
`= 21/20 + 54/28`
`= 21/20 + 27/14`
`=417/140`
__
`-25/13 xx 5/19 + (-25/13) xx 14/19`
`=-25/13 xx (5/19 +14/19)`
`=-25/13 xx 19/19`
`= -25/13 xx 1`
`=-25/13`
__
`-7/13 xx 13/5 + (-9/7) xx 5/3`
`=-7/5 +(-15/7)`
`=-124/35`
1) -x - 3 = 7
-x = 7 + 3
-x = 10
x = -10
2) x + 5 = -10
x = -10 - 5
x = -15
3) 2x - 7 = 713
2x = 713 + 7
2x = 720
x = 720 : 2
x = 360
4) -129 - (35 - x) = 55
35 - x = -129 - 55
35 - x = -184
x = 35 - (-184)
x = 219
5) 103 - x = 16 - (13 - 8)
103 - x = 16 - 5
103 - x = 11
x = 103 - 11
x = 192
Gợi ý thôi nha:
1.
Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1
Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2
VD:
Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.
Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.
Bài giải
Dãy số trên có số số hạng là:
(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)
Giá trị của A là:
(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105
Đáp số: 2029105
2.
a. 3x+15=30
3x=30–15
3x=15
x=15:3
x=5
e) x—3=0
x=0+3
x=3
g)3x=0
x=0:3
x=0
h)18.(x—1)=18
x-1=18:18
x—1=1
x=1+1
x=2
i) 420.(x—2)=0
x—2=0:420
x—2=0
x=0+2
x=2
1/ \(1+\frac{2}{x-1}+\frac{1}{x+3}=\frac{x^2+2x-7}{x^2+2x-3}\)
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-3\end{cases}}\)
<=> \(1+\frac{2\left(x+3\right)+x-1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\frac{x^2+2x-3-5}{x^2+2x-3}\)
<=> \(1+\frac{2x+6+x-1}{x^2+2x-3}=1-\frac{5}{x^2+2x-3}\)
<=> \(\frac{3x+5}{x^2+2x-3}+\frac{5}{x^2+2x-3}=1-1\)
<=> \(\frac{3x+5}{x^2+2x-3}+\frac{5}{x^2+2x-3}=0\)
<=> \(\frac{3x+10}{x^2+2x-3}=0\)
<=> \(3x+10=0\)
<=> \(x=-\frac{10}{3}\)
Bài này cứ nhân phân phối rồi rút gọn sẽ ra đc một biểu thức bậc 2. Lấy máy tính bấm nghiệm bình thường thôi nhe bạn