giúp mình với ạ
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 1,6g Fe2O3, cần 200ml dung dịch H2S04 x(M)
a- Viết PTHH
b- Tính x
c- Tính Cm của muối sau phản ứng
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20g CuO cần x(g) dung dịch HCl 14,6%
a-Viết PTHH
b- Tính x
c-Tính C% của muối sau phản ứng
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,24(g) một axit kim loại vào H2O thu được 200g (dung dịch bazo) có nồng độ 6,64%. Xđ CT oxit kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
0,2 0,3 0,3
a) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(l\right)\)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,3.3}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,3. 22,4
= 6,72 (l)
Chúc bạn học tốt
2. Để hòa tan hoàn toàn m(g) kẽm cần vừa đủ 100(g) dung dịch H2SO4 4,9% .
a) Tìm m?
b) Tìm V lít khí thoát ra ở đktc?
c) Tính C% của muối thu được sau sau phản ứng?
---
a) mH2SO4=4,9%.100=4,9(g) -> nH2SO4=4,9/98=0,05(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Ta có: nZn=nZnSO4=nH2=nH2SO4=0,05(mol)
m=mZn=0,05.65=3,25(g)
b) V(H2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
c) mZnSO4=0,05. 161=8,05(g)
mddZnSO4=mZn + mddH2SO4 - mH2= 3,25+100 - 0,05.2=103,15(g)
=> C%ddZnSO4= (8,05/103,15).100=7,804%
\(Fe_2O_3 + 6HCl \rightarrow 2FeCl_3 + 3H_2O\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(NaOH + HCl \rightarrow NaCl + H_2O\)
\(n_{NaOH} = 0,2 . 1 = 0,2 mol\)
\(n_{HCl dư} = n_{NaOH}= 0,2 mol\)
\(\Rightarrow n_{HCl pư}= n_{HCl ban đầu} - n_{HCl dư}= 1,4- 0,2 = 1,2 mol\)
Gọi n\(Fe_2O_3\) và n\(CuO\) là x, y
\(\begin{cases} 160x + 80y=40\\ 6x + 2y= 1,2 \end{cases} \)
\(\begin{cases} x=0,1\\ y=0,3 \end{cases} \)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}= 0,1 . 160= 16g\)
\(m_{CuO} = 0,3 . 80=24g\)
Câu 3 :
\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
\(0.03........0.06\)
\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=64\)
\(CuO\)
Câu 2 :
$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư
Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$
Vậy :
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$
$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$
Bài 1:
Ta có: \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\)
Theo ĐL BTKL, có: m oxit + mHCl = mmuối + mH2O
⇒ mmuối = 2,8 + 0,1.36,5 - 0,05.18 = 5,55 (g)
Bài 2:
\(m_{KOH}=200.5,6\%=11,2\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2KOH+CuCl_2\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\)
Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{FeCl_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ a,m=m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\\b,m_{ddFeCl_3}=8+500=508\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{16,25}{508}.100\approx 3,199\%\)
Câu 1:
nFe2O3 = \(\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\)
Pt: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,01 mol--> 0,03 mol--> 0,01 mol
x = \(\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
CM Fe2(SO4)3 = \(\dfrac{0,01}{0,2}=0,05M\)
Câu 2:
nCuO = \(\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
0,25 mol-> 0,5 mol-> 0,25 mol
mdd HCl = \(\dfrac{0,25\times36,5}{14,6}.100=62,5\left(g\right)\)
mdd sau pứ = mCuO + mdd HCl = 20 + 62,5 = 82,5 (g)
C% dd CuCl2 = \(\dfrac{0,25\times135}{82,5}.100\%=40,9\%\)