Cho 8 g oxít của một kim loại có hóa trị II phản ứng dung dịch 200ml HCl 1M thu dd muối .Xác định công thức oxít của kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. CT oxit : \(R_2O_3\)
\(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ n_R=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=2R+16.3=\dfrac{5,1}{0,05}=102\\ \Rightarrow R=27\left(Al\right)\\ b.n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{AlCl_3}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)
nHCl = 0,3.1=0,3(mol)
PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O
_____0,05<---0,3--------->0,1___________(mol)
=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
=> MA = 27 (g/mol) => A là Al
b) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)
nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)
PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2O
Mol: 0,3 <--- 0,6
M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)
=> R + O = 40
=> R = 24
=> Là Mg
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
Gọi kim loại đó là R
\(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)
0,3 0,6 ( mol )
\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )
Ta có: O = 16 ( g/mol )
=> R = 40-16 =24 (g/mol )
=> R là Magie(Mg)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Mol: 0,3 0,6
\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Pt : X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{M_X}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\)
Vậy kim loại X là sắt
b) Số mol của sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của sắt (II) clorua
CMFeCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
\(PTHH:A+2HCl\to ACl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{A}=n_{ACl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{27,4}{M_A}=\dfrac{41,6}{M_A+71}\\ \Rightarrow 41,6M_A=27,4M_A+1945,4\\ \Rightarrow 14,2M_A=1945,4\\ \Rightarrow M_A=137(g/mol)\)
Vậy A là Bari (Ba)
Gọi A là kim loại hóa trị II;
PTHH:
A + 2HCl => ACl2 + H2
nA = m/M = 13/A (mol)
nmuối = m/M = 2,7/(A+71)
Đặt các số mol lên phương trình
Theo phương trình ta có:
13/A = 2,7/(A+71)
Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại
Đặt CT Oxit KL là \(M_xO_y\)
\(200ml=0,2l\)
\(\rightarrow n_{HCl}=0,2.1=02,mol\)
PTHH: \(M_xO_y+2yHCl\rightarrow xMCl_{2y/x}+yH_2O\)
Theo phương trình \(n_{M_xO_y}.2y=n_{HCl}=0,2\)
\(\rightarrow\frac{8y}{x.M_M+16y}=0,1\)
\(\rightarrow8y=0,1.x.M_M+1,6y\)
\(\rightarrow0,1.x.M_M=6,4y\)
\(\rightarrow M_M=\frac{6,4y}{0,1x}=\frac{64y}{x}\)
Chọn \(x=y=1\rightarrow M_M=64g/mol\)
Vậy kim loại là đồng cà CT Oxit là CuO