K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

Đặt công thức 2 oxit là \(\begin{matrix}A_2O_3&x\left(mol\right)\\BO&x\left(mol\right)\end{matrix}\)

\(\begin{matrix}A_2O_3&+6HCl&\rightarrow&2ACl_3&+3H_2O&\\x&6x&&2x&3x&\left(mol\right)\\BO&+2HCl&\rightarrow&BCl_2&+H_2O&\\x&2x&&x&x&\left(mol\right)\end{matrix}\)

Theo đề ta có: nHCl=8x=0,8 (mol) ⇒x=0,1(mol)

Khối lượng hỗn hợp: 0,1(2MA+48)+0,1(MB+16)=18,2

⇒2MA+MB=118 ⇒\(\overline{M}_{A,B}=\dfrac{118}{3}\approx39,333\left(g/mol\right)\)

Nghĩa là hoặc MA≤39 hoặc MB≤39 và điều kiện MB chẵn vì \(M_A=\dfrac{118-M_B}{2}\)để MA nguyên

-TH1: MA≤39 Mà A có hóa trị III ⇒ A là Al ⇒MB=64 ⇒B là Cu (Thõa điều kiện B hóa trị II, MB nguyên)(Nhận)

-TH2: MB≤39 mà B có hóa trị II ⇒ B là Mg ⇒MA=47⇒ Loại vì không có A thõa)

Vậy 2 oxit kim loại đó là Al2O3 và CuO

Khi cô cạn X ta thu được 2 muối là \(\begin{matrix}AlCl_3&0,2\left(mol\right)\\CuCl_2&0,1\left(mol\right)\end{matrix}\)

m=0,2.133,5+0,1.135=40,2(g)

10 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

23 tháng 10 2019

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

Mấy bạn giải hộ mình với ạCâu 5: Hòa tan 24,9 gam hỗn hợp X gồm kim loại A (hóa trị II) và kim loại B (hóa trị III) trong dung dịchHCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch muối và 14,874 L khí hydrogen. Biết tỉ lệ số mol A : B bằng3 : 2 và MA > 60 g/mol. Xác định hai kim loại A, B.Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 19,85 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn trong dung dịch HCl 29,2% (lấy dư20% so với lượng cần phản ứng),...
Đọc tiếp

Mấy bạn giải hộ mình với ạ

Câu 5: Hòa tan 24,9 gam hỗn hợp X gồm kim loại A (hóa trị II) và kim loại B (hóa trị III) trong dung dịch
HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch muối và 14,874 L khí hydrogen. Biết tỉ lệ số mol A : B bằng
3 : 2 và M
A > 60 g/mol. Xác định hai kim loại A, B.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 19,85 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn trong dung dịch HCl 29,2% (lấy dư
20% so với lượng cần phản ứng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 54,09 gam chất tan.

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 7: Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị II không đổi) vào dung dịch HCl dư thu được
2,479 lít khí H
2.. Mặt khác khi cho 12 gam hỗn hợp trên tác dụng với hết với khí Cl2 ở nhiệt độ cao thì thấy
lượng Cl
2 phản ứng tối đa là 6,1975 lít (phản ứng sinh ra FeCl3 và MCl2). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Tìm kim loại M.

dung dịch X và 10,4118 L khí hydrogen Câu 8: Hòa tan hỗn hợp bột Fe, Al trong dung dịch H2SO34,3% vừa đủ (loãng), sau phản ứng thu được

(điều kiện chuẩn). Biết tỉ lệ mol của Fe và Al bằng 3 : 5. Tính nồng
độ % của dung dịch X.

 

4
11 tháng 11 2023

Câu 5:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi: nA = 3x (mol) ⇒ nB = 2x (mol)

PT: \(A+2HCl\rightarrow AlCl_2+H_2\)

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B\) 

⇒ 0,6 = 3x + 3/2.2x 

⇒ x = 0,1 (mol)

⇒ nA = 0,3 (mol), nB = 0,2 (mol)

Mà: mA + mB = 24,9

⇒ 0,3.MA + 0,2.MB = 24,9

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{24,9-0,2M_B}{0,3}>60\)

⇒ MB < 34,5 (g/mol) → MB = 27 (g/mol) → Al

MA = 65 (g/mol) → Zn

 

11 tháng 11 2023

Câu 6:

a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 65y = 19,85 (1)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

\(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=2x+2y\left(mol\right)\)

⇒ nHCl (dư) = (2x + 2y).20% (mol)

⇒ 95x + 136y + (2x + 2y).20%.36,5 = 54,09 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{19,85}.100\%\approx18,14\%\\\%m_{Zn}\approx81,86\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: nHCl (pư) = 0,15.2 + 0,25.2 = 0,8 (mol) ⇒ nH2 = 1/2nHCl = 0,4 (mol)

nHCl (dư) = 0,8.20% = 0,16 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,8+0,16\right).36,5}{29,2\%}=120\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 19,85 + 120 - 0,4.2 = 139,05 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,16.36,5}{139,05}.100\%\approx4,20\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,15.95}{139,05}.100\%\approx10,25\%\\C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25.136}{139,05}.100\%\approx24,45\%\end{matrix}\right.\)

4 tháng 2 2019

Đáp án B

22 tháng 7 2017

Câu 5: Gọi R là kim loại chưa biết

Đặt \(n_{Fe_2O_3}=n_R=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow160a+Ra=8,64\left(I\right)\)

\(Fe_2O_3\left(a\right)+6HCl\left(6a\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(R\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow6a+2a=0,32\)\(\Rightarrow a=0,04\)

Thay vào (I) => R = 56 (Fe)

Không biết oxit chưa biết của đề này là gì bạn.

Câu 6: Gọi M là kim loại hóa trị III

Đặt \(n_{MgO}=n_{MO}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+\left(M+16\right).a=11,52\left(I\right)\)

\(MgO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(MO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow a+a=0,24\)\(\Rightarrow a=0,12\)

Thay vao (I) => M = 40 (Ca)

=> CT oxit chưa biết: CaO

22 tháng 7 2017

Ơ, câu 1 sao lại vậy chj Câu hỏi của Ngốc Nghếch - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

11 tháng 6 2018

Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và nCuO = a và nMO =2a 
nHNO3 = 0.15 mol 
Vì hiđro chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 trường hợp xảy ra. 
∙ Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
MO + H2 → M + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 16a/3 = 0.15 } 
a = 0,01875 và M = 40 → M là Ca. 
Trường hợp này loại vì CaO không bị khử bởi khí H2
∙ Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 4a = 0.15 } 
a = 0,0225 và M = 24 → M là Mg → Đáp án C

30 tháng 12 2018

Đáp án C

Gọi số mol CuO và MO là a,2a(mol)

TH1:CO khử được MO

=>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8

=>M là Ca(loại vì CaO không bị CO khử)

Không có M thỏa mãn lọai

TH2.CO không khử đc MO

=>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24