Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2M . Chứng minh axit còn dư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,2(mol);y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%=49,09\%\\ \%_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\% \end{cases}\\ b,\Sigma n_{HCl}=3x+2y=0,8(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8}{2}=0,4(l)\)
a)2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O
2Fe+6H2SO4→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O
hh:Al(amol),Fe(bmol),Cu(cmol)
nNaOH=0,2×2=0,4mol
nHCl=0,4×2=0,8mol
⇒nHClpu=0,8−0,4=0,4mol
nSO2=5,6\22,4=0,25mol
27a+56b+64c=14,2
0,5a×3+0,5b×2=0,4
0,5a×1,5+0,5b×1,5+0,5c=0,25
⇒a=0,2;b=0,1;c=0,05
mAl=0,2×27=5,4g
mFe=0,1×56=5,6g
mCu=0,05×64=3,2g
b)mddspu=7,1+50−0,25×64=41,1g
C%Al2(SO4)3=41,6%
C%Fe2(SO4)3=24,33%
C%CuSO4=9,73%
n Hcl pu la 0,95*2 = 0,39 mol
n Hcl du la 0,5 -0,39 = 0,11 mol
gọi v lít là thể tích dung dịch kiềm
n Naoh la 0,2V mol,nBaoh la 0,1V mol
pthh .....bạn ghi ra 2 pthh giua naoh voi hcl,baoh vs hcl
Ta co 0,4V =0,11
suy ra V =0,275 L
a)Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg.
\(n_{Mg}=\dfrac{3,87}{24}=0,16125mol\)
\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol>n_{Mg}\)
\(\Rightarrow\)Axit còn dư.
b)\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x x x x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y 3y y 1,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,09mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=1,44g\\m_{Al}=2,43g\end{matrix}\right.\)
a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)
2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)
Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:
nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)
⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl
Giả sử kim loại chỉ có Mg thì
nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)
⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl
Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.
b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y
⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)
nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)
⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195
⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09
⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)
⇒mAl=0,09.27=2,43(g)
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
a) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
b) Gọi nAl = x, nFe = y
=> 27x + 56y = 11 (1)
Theo pt: \(\Sigma\)nH2 = 1,5x + y = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)(2)
Từ 1 + 2 => x = 0,2 , y = 0,1
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 => %mAl = \(\dfrac{5,4}{11}.100\%\approx49,09\%\)
%mFe = 100 - 49,09 = 50,91%
c) Theo pt: nHCl = 2nH2 = 0,8 mol
=> mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2g
=> \(m_{dd}\)HCl = 29,2 : 10% = 292g
d) mdd sau phản ứng = m A + mHCl = 11 + 292 = 303g
Theo pt: nAlCl3 = nAl = 0,2 mol => m AlCl3 = 26,7g
=> C%AlCl3 = \(\dfrac{26,7}{303}.100\%\) = 8,81%
tương tự nFeCl2 = 0,1 mol => C%FeCl2 = 4,19%