K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):

2ZM + NM + 2ZX + NX = 86

Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):

(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26

Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):

(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12

Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):

(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18

Giải hệ trên được:

ZM = 11

ZX = 17

Vậy M là Na, X là Cl

5 tháng 7 2018

​tổng số hạt trong MX 2ZM+NM+2ZX+NX=86

​trong phân tử MX số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện(2ZM+2ZX)-(NM+NX)=26

​số khối của X lớn hơn số khối của M:(ZX+NX)-(ZM+NM)=12

tổng số hạt trong X nhiều hơn tổng số hạt trong M:(2ZX+NX)-(2ZM+NM)=18

giải hệ trên ta đc:ZM=11

ZX=17

vậy M là Na,X là Cl

18 tháng 1 2022

2pM + nM + 2pX + nX = 94

2pM + 2pX - nM - nX = 30

2pX - 2pM =  18

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\\p_X=20\end{matrix}\right.\)

=> M, X lần lượt là Na, Ca

5 tháng 1 2022

Đáp án:

 

K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O

5 tháng 1 2022

Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419

7 tháng 7 2023

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_X;e_X;n_X\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+2p_X+n_X=86\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 

\(\Rightarrow2p_M-n_M+2p_X-n_X=26\left(2\right)\)

Ta có số khối của  X lớn hơn số khối của M là 12

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=12\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18

\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=18\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) ta có: 

\(p_M=11;n_M=12;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Na còn X là Cl

7 tháng 7 2023

Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):

2ZM + NM + 2ZX + NX = 86

Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):

(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26

Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):

(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12

Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):

(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18

Giải hệ trên được:

ZM = 11

ZX = 17

Vậy M là Na, X là Cl

28 tháng 8 2018

Đáp án D

Ta có: ZM   + ZX = (142 : 42) : 4 = 46.

2ZM  – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z)

Dễ dàng tìm được ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca.

9 tháng 8 2021

Gọi số hạt mang điện trong X và Y là a( a nguyên dương)

Gọi số hạt không mang điện trong X và Y là b( b nguyên dương)

Ta có :

$a + b = 142$ và $a -b = 42$
Suy ra a = 92 ; b = 50

Ta có: 

$2p_Y - 2p_X = 12$
$2p_X + 2p_Y = 92$

Suy ra: $p_X = 20 ; p_Y = 26$

20 tháng 9 2023

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Trong MX3 có tổng số hạt p, e, n là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.

⇒ 2PX + NX + 1 - (2PM + NM - 3) = 16 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=13=Z_M\\N_M=14\\P_X=17=Z_X\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl.

Vậy: CTHH cần tìm là AlCl3.

27 tháng 9 2021

undefined

a)

Do tổng số hạt trong hợp chất là 140 hạt

=> 2pM + nM + 4pX + 2nX = 140 (1)

Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 44

=> 2pM + 4pX - nM - 2nX = 44 (2)

Do nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 11

=> pX + nX = pM + nM + 11 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 16

=> 2pX + nX - 2pM - nM = 16 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\\n_M=12\\p_X=17\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> M là Mg, X là Cl

CTHH: MgCl2

b) 

Mg: Bài 2 trang 31 SGK Hóa học 8 | SGK Hóa lớp 8

Cl: vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử clo.Xác định số electron nguyên tử clo câu hỏi 2483049 - hoidap247.com

14 tháng 3 2018

Định hướng 1: Giải theo phương pháp lập hệ:

Gọi Z,N,E,Z',N',E'  lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có:

Theo giải thiết ta có

M và X là Al và Cl

Định hướng 2: Liệu có cách nào giải nhanh hơn không? Quan sát thấy từ dữ kiện “Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196” ta có thể tìm tổng số hạt trung bình từ đó có thể loại dần các đáp án sai:

Ta có: 

Ta thấy tổng số hạt của Clo và Brom đều lớn hơn 49

Do đó M phải có tổng số hạt bé hơn 49 M chỉ có thể là Al.

Từ (5) ta suy ra SX = 52. Vậy X là Cl.

Đáp án A