Bài 1: Trong bài '' Tre Việt Nam '' nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
'' Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người ''
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần 1 làm còn lại : \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( bài )
Lần 2 làm là : \(\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{7}=\frac{6}{21}\)( bài )
5 bài ứng : \(\frac{2}{3}-\frac{6}{21}=\frac{8}{21}\)
Hoa làm số bài là : 5 :\(\frac{8}{21}\)= ( dư )
Đổi : \(\dfrac{1}{3}giờ=20phut\)
\(\dfrac{1}{4}giờ=15phut\)
Do \(20phut>15phut\) nên Mai làm xong trước Hồng
C2 : Do \(\dfrac{1}{3}giờ>\dfrac{1}{4}giờ\) nên Mai làm bài xong trước Hồng
Ngày đầu làm hết 1/3 thì còn số phần bài tập còn lại:
1 - 1/3 = 2/3
Trong ba ngày làm được:
8 : 2/3 = 12 ( bt )
Đáp số:...
ngày thứ 3 bạn ấy làm được số bài chiếm
\(1-\frac{1}{3}-\frac{3}{7}=\frac{5}{21}\)(tổng số bài)
trong 3 ngày hoa làm được số bài là
\(5:\frac{5}{21}=21\)(bài)
đáp số 21 bài
k mình nha ^^
Mong bạn kiểm tra lại câu hỏi nha, mình thây nó thiếu thiếu ó :v
Tham khảo:
Cây tre là một loài cây gắn bó mật thiết với đời sống của con người Việt
Nam. Tre không chỉ có sức sống mạnh mẽ mà còn có thói quen sống thành luỹ, thành hàng. Họ hàng nhà tre luôn sống bao bọc, che chở, quấn quýt quây quần bên nhau. Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam.