K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

undefined

Do phân số thứ nhất gấp 3 lần phân số thứ hai, coi phân số thứ hai gồm 1 phần thì phân số thứ nhất gồm 3 phần như thế

Ta có sơ đồ như hình vẽ

Hiệu số phần bằng nhau là:

3−1=2 (phần)

Giá trị một phần hay phân số thứ hai là:

\(\frac{2001}{2002}:2=\frac{2001}{2004}\)

Phân số thứ nhất là:

\(\frac{2001}{2004}+\frac{2001}{2002}=\frac{6003}{4004}\)

Đáp số : (Tự)

Hiệu số phần bằng nhau : 3-1=2(phần)

Gía trị một phần: 20012002:2=2001400420012002:2=20014004

Phân số thứ nhất là: 20014004×3=6003400420014004×3=60034004

Phân số thứ 2 là: 20014004×1=20014004

NV
28 tháng 10 2020

Bài 1 chắc ai cũng biết

Bài 2 bạn tham khảo trang 40 trong tài liệu này:

Câu hỏi của Nguyễn Việt Lâm - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Ví dụ câu b:

\(\sqrt[3]{45+29\sqrt{2}}+\sqrt[3]{45-29\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt[3]{27+3.9.\sqrt{2}+3.2.9+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{27-3.9.\sqrt{2}+3.2.9-2\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt[3]{\left(3+\sqrt{2}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(3-\sqrt{2}\right)^3}\)

\(=6\)

Các câu khác tách tương tự

Bài 3 để ý 2 mẫu số đều có dạng:

\(a^2\pm ab+b^2\)

Do đó nhân cả tử và mẫu với \(a\mp b\) để đưa về hằng đẳng thức

\(\frac{1}{\sqrt[3]{4^2}+\sqrt[3]{4.3}+\sqrt[3]{3^2}}=\frac{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}}{\left(\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}\right)\left(\sqrt[3]{4^2}+\sqrt[3]{4.3}+\sqrt[3]{3^2}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}}{\left(\sqrt[3]{4}\right)^3-\left(\sqrt[3]{3}\right)^3}=\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}\)

\(\frac{1}{\sqrt[3]{3^2}-\sqrt[3]{3.2}+\sqrt[3]{2^2}}=\frac{\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}}{\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)\left(\sqrt[3]{3^2}-\sqrt[3]{3.2}+\sqrt[3]{2^2}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}}{\left(\sqrt[3]{3}\right)^3+\left(\sqrt[3]{2}\right)^3}=\frac{\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}}{5}\)

28 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/J9e0f1y.jpg
24 tháng 8 2018

1.2+2.3+3.4+4.5+............+99.100

=2+6+12+20+.............+9900

dãy số trên có số các số hạng là:

   mìk chỉ làm đc đến đây thôi

24 tháng 8 2018

A = 1 x 2 + 2 x 3 + 3 x 4 + . . . + 99 x 100

3A = 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x ( 4 - 1 ) + 3 x 4 x ( 5 - 2 ) + . . . + 99 x 100 x ( 101 - 98 )

3A = 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 - 1 x 2 x 3 + 3 x 4 x 5 - 2 x 3 x 4 + . . . + 99 x 100 x 101 - 98 x 99 x 100

3A = 99 x 100 x 101

A = 99 x 100 x 101 : 3

A = 33 x 100 x 101

A =  333300

Hiệu giữa tử số và mẫu số là : 39 - 15 = 24
Hiệu số phần bằng nhau là : 11 - 3 = 8 ( phần )
Tử số là : ( 24 : 8 ) x 3 = 9
Mẫu số là : ( 24 : 8 ) x 11 = 33
Phân số mới là :9/33
Vậy số cần tìm là : 15 - 9 = 6
Đ/s : 6

Hiệu của tử số và mẫu số của phân số 15/39 là :

             39 - 15 = 24

Khi thêm số đó vào mẫu số của phân số đã cho và giữ nguyên tử số thì hiệu của tử số và mẫu số không đổi.

ta có sơ đồ :

tử số mới    !____!____!____!

                                          !

                                          !                          24

mẫu số mới !____!____!____!____!____!____!____!____!____!____!____!

Tổng số phần bằng nhau là :

           11 - 3 = 8

Tử số mới là :

            24 : 8 x 3 = 9

số đó là : 

             15 - 9 = 6

                       Đáp số : 6 viết như thế này cho bn dễ hiểu hơn nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$2x^2-2^3.5=-2^3$

$2x^2=-2^3+2^3.5=2^3(5-1)=2^3.4=2^3.2^2=2.2^4$

$\Rightarrow x^2=2^4=4^2=(-4)^2$

$\Rightarrow x=4$ hoặc $x=-4$

18 tháng 10 2018

1+1=2x1=2

để mk coi nếu có mk viết cho nha

Trả lời :
1 + 1 = 2 . 1

Hok tốt !

Mk có đề mak chị họ tớ thi năm ngoái nek !

Câu 1:

   a. Xác định biện pháp tu từ trong câu ca dao sau và nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? (1đ)

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

                                                                         (ca dao)

   b. Xác định cấu tạo ngữ pháp trong câu ghép sau và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu? (1đ)

           Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. 

Câu 2 : 

Thuyết minh về một vật dụng gắn bó với em trong quá trình học tập ?

Câu 3 : Chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài: “Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà) của Lí Thường Kiệt.

Câu 4 : Vì sao : Bài thơ  “Sông núi nước Nam” được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Từ bài thơ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ?

Câu 5 : Tìm và chỉ ra tác dụng của  phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

Cục cục tác cục ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

5 tháng 11 2021

giải hình nào cx đc nha ko cần giải hết đâu
ai giải hết thì tym sập nhà 

ai giải 1 ảnh thì tym 3tus

hihi

NV
5 tháng 11 2021

Chia nhỏ ra, gửi từng hình 1 thôi em

Nhiều quá kéo chuột đã thấy mòn con chuột rồi

26 tháng 11 2018

Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người:
                                                         Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp:
                                                          Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Bài làm

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." Cảnh thiên nhiên bỗng trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo: tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ta nghe như thấy âm thanh trong trẻo, du dương của tiếng suối. Và phải chăng suối cũng như một con người nên tiếng suối mới trong trẻo như tiếng hát? Tiếng suối làm nổi bật cảnh tĩnh lặng, sâu lắng trong đêm khuya, ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, nhưng như lồng vào đó ánh sáng mát dịu của mình. Trăng rọi qua kẽ lá in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh như hoa. Hoa sáng của ánh trăng lồng vào hoa trên mặt đất đang mở cánh uống sươn đêm. Cảnh vừa thực nhưng lại vừa ảo, mà nghiêng về ảo. Trăng sáng, cây cổ thụ, bóng hoa và hoa trên mặt đất tuy ở ba tầng bậc khác nhau mà như gắn bó, đan xen vào nhau, tôn vẻ đẹp của nhau. Sự gắn bó ấy chính là từ “lồng” nối trăng với cổ thụ, nối bóng cổ thụ với hoa.

# Chúc bạn học tốt #