K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

\(CuO\left(0,65\right)+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\left(0,65\right)\)

\(CO_2\left(0,65\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,65\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,65.100=65g.\)

29 tháng 6 2021

Gọi $n_{CuO} = a;  n_{PbO} = b$

Ta có : 

$80a + 223b = 15,15(1)$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$PbO + CO \xrightarrow{t^o} Pb + CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Theo PTHH :

$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{10}{100} = 0,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,05

Vậy :

$m_{CuO} = 0,05.80 = 4(gam)$
$m_{PbO} = 0,05.223 = 11,15(gam)$

29 tháng 6 2021

Theo gt ta có: $n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1(mol)$

Gọi số mol $CuO$ và $PbO$ lần lượt là a;b

$\Rightarrow 80a+223b=15,15$

$CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2$

$PbO+CO\rightarrow Pb+CO_2$

$\Rightarrow a+b=0,1$

Giải hệ ta được $a=b=0,05$

$\Rightarrow m_{kl}=13,55(g)$

19 tháng 1 2022

a)

CTHH: FexOy

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2

      \(\dfrac{16}{56x+16y}\)--------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)

=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}.56=16-4,8=11,2\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

              0,1------>0,3--------------->0,3

             Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,3----->0,3

=> \(m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)

b) nCO (thực tế) = 0,3.110% = 0,33(mol)

=> VCO = 0,33.22,4 = 7,392(l)

 

câu 1 thổi 8,96 lít CO (dktc) qua 16 g một oxit sắt nung nóng.Dẫn toàn bộ khí sau phan rứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư , tạo ra 30g kết tủa trắng (CaCO3), các phản ứng xảy ra hoàn toàn 1. tính khối lượng Fe thu dc 2. xác định công thức oxit sắtcâu 2 1. hòa tan 19,21g hỗn hợp Al,Mg,Al2O3,MgO trong dung dịch HCL , thấy thoát ra 0,896 lít H2(dktc) , sinh ra 0,18g H2O và còn lại 4,6g chất rắn ko tan . cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu...
Đọc tiếp

câu 1 

thổi 8,96 lít CO (dktc) qua 16 g một oxit sắt nung nóng.Dẫn toàn bộ khí sau phan rứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư , tạo ra 30g kết tủa trắng (CaCO3), các phản ứng xảy ra hoàn toàn 

1. tính khối lượng Fe thu dc 

2. xác định công thức oxit sắt

câu 2 

1. hòa tan 19,21g hỗn hợp Al,Mg,Al2O3,MgO trong dung dịch HCL , thấy thoát ra 0,896 lít H2(dktc) , sinh ra 0,18g H2O và còn lại 4,6g chất rắn ko tan . cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu dc m gam muối khan . tính m (biết oxit bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước ).

2. nhiệt phân 8,8g C3H8 thu dc hốn hợp khí X gầm CH4 , C2H4, C3H6, H2, C3H8 dư . các phản ứng như sau. 

                    C3H8 ->CH4+ C2H4

                    C3H8 ->C3H6+ H2

tính khối lượng CO2 , khối lượng H2O thu dc khi đốt cháy hoàn toàn X.

câu 3

1. hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm mất kim loại R (hóa trị 1 ) và oxit của nó vào H2O , thu dc 0,6 mol ROH và 1,12 lít H2 ( ở dktc)

a) Xác định R 

b) giả sử bài toán ko cho thể tích H2 thoát ra . hãy xác định R 

2. đưa hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 vào tháp tổng hợp NH3 sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu . tính hiệu suất phản ứng ( biết các khí đo ở cừng điều kiện )

câu 4

Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C ,H , O. trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu dc 4,56g hỗn hợp khí Z . đốt cháy hoàn toàn Z thu dc 4,032 lít CO2 (các khí đo ở dktc) 

1.tính khối lượng mol của Y 

2.xác định công thức phân tử Y

5
20 tháng 2 2022

Câu 1:

1) \(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> nO = 0,3 (mol)

=> mFe = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g)

2) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 

=> CTHH: Fe2O3

20 tháng 2 2022

n CaCO3=\(\dfrac{30}{100}\)=0,3 mol

bảo toàn nt:

CO+O->CO2

->nO=nCaCO3=0,3 mol

mFe =16-0,3.16=11,2g

->n Fe=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2 mol

->\(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)

Công thức Sắt là Fe2O3

 

 

20 tháng 2 2018

Đáp án B

12 tháng 12 2020

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

12 tháng 12 2020

Làm tắt thế thì ai hiểu??

29 tháng 3 2021

\(n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ n_{CO} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ n_{CuO} < n_{CO} \Rightarrow \text{Hiệu suất tính theo số mol của CuO}\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CuO\ pư} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{7}{100} = 0,07(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{0,07}{0,1}.100\% = 70\%\)

19 tháng 9 2019

Đáp án C

4 tháng 6 2021

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4