Nung nóng hh CuO và FeO với C dư thì thu được chất rắn A và khí B. Cho B tác dụng với dd nước vôi trong có dư thu được 20g kết tủa. Chất rắn A tác dụng vừa đủ với 150g dd axit HCl 15%.
a, Viết PTHH
b, Tính khối lượng mỗi chất trước khi nung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
FeO + C -> Fe + CO
CuO + C -> Cu + CO
Mà C dư nên: C + CO -> CO2
Nên ta có luôn PT là
FeO + C -> Fe + CO2
CuO + C -> Cu + CO2
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .
=> Chất rắn D là Cu .
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl
=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)
\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
=> G là MgO và Fe2O3
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
câu 1 lớp 8 thì viết pt là xong ,còn không thì qui đổi hh ,C+2O-->CO2(C dư phi lí nên ko phải lớp 8 đề sai
2. quì: tím||xanh||xanh|| tím(phân xanh và tím cho xanh vào tím
Ba(OH)2 vẫn ***c trắng|| || ||kt trắng
KOH vẫn ***c trắng|| || ||ko ht
Ca2++2OH- -->Ca(OH)2
Ba2++SO42- -->BaSO4
3. cho hh qua CaO dư (khó nhận biết) hoạc dùng cách khác sục hh khí qua Ca(OH)2 khí thu được tiếp tục cho qua CaOkhan ( loại bỏ H2O)
4.
CuSO4.5H2O-->CuSO4+5H2O
0.1875 0.1875
n=mdd*C%/(100*M)=0.1875
=>mCuSO4.5H2O=n*M=46.875g
BT klg:mH2Othêm=md*** rắn=153.125g
a)PTHH:
2CuO + C → 2Cu + \(CO_2\)(1)
2FeO + C → 2Fe + \(CO_2\)(2)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\)→\(CaCO_3+H_2O\left(3\right)\)
\(Fe+2HCl\) → \(FeCl_2+H_2O\left(4\right)\)
b) \(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{20}{100}=0,2l\)mol
⇒\(n_{CO_2}=0,2mol\)
\(m_{HCl}=\frac{m_{dd}.15}{100}=\frac{150.15}{100}=22,5\)g
\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{22,5}{36,5}=0,6\)mol
Qua PT(4)
⇒\(n_{Fe}=\frac{n_{HCl}}{2}=\frac{0,6}{2}=0,3mol\)
⇒\(n_{FeO}=0,3mol\)
\(m_{FeO}=n.M=0,3.72=21,6g\)
Qua PT (2),(3)
\(n_C=\frac{1}{2}n_{CuO}\)
\(n_C=\frac{1}{2}n_{FeO}\)
⇒\(n_C=\frac{1}{2}\left(n_{CuO}+n_{FeO}\right)\)
⇔\(0,3=\frac{1}{2}\left(n_{CuO}+0,3\right)\)
⇔0,3.2=\(n_{CuO}\)+0,3
⇔\(n_{CuO}\)=0,6-0,3=0,3mol
\(m_{CuO}=n.M=0,3.80=24g\)
0.2 mol co2 để lmgi