K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

Tớ nghĩ là vật lí 9 đấy

P/s: Nói thật là tớ đọc qua rồi khó thấy mie :v

@nguyen thi vang vô giải thích coi >//<

22 tháng 6 2018

Cảm ơn Liana đã tag tớ nhé :)

Theo tớ thì Lí khó với một số bạn không hứng thú, nghe hoài mà không hiểu hoặc cố học mà cũng quên, còn Lí không khó với một số thành phần có hứng thú, có đam mê và quan trọng là "nhớ dai".

Còn tớ ngoài lề :)

12 tháng 5 2016

bình thường ạ >< 

 

13 tháng 5 2016

 Em mới lp 6, chưa hc lp8 nên ko bt có khó hay ko chị ạ!

17 tháng 11 2018

ko dang cau hoi linh tinh nha bn

chang nhe lai bao olm.vn cho 1 muc cau hoi linh tinh de tiep cac bn ak 

lan sau nho de y nha bn

ok,bye chuc cac bn hok tot

love >_<

bn bị mất gốc như vậy sẽ khó mà có thể thi lên lớp 10 đc

Có thể sẽ đc, nếu bn chăm chỉ hok thêm ở các trung tâm dạy toán

Đổi lại nó cũng sẽ mất rất nhiều thời gian nên bn cũng cần phải kiên nhẫn

=> Đó lak ý kiến riêng của mk, tùy bạn lựa chọn.

30 tháng 3 2022

mong bạn sớm gia nhập hội hỏi đáp nhanh ở toán và hóa, hi vọng bạn sẽ trở thành người chăm chỉ để giúp các bn khác :))

30 tháng 3 2022

uk thank bn nha 

16 tháng 2 2022

tất cả tập chung1 chỗ , 2 chỗ , 3 chỗ hoặc xếp thành từng tổ 1 

6 tháng 11 2017

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

6 tháng 11 2017

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

17 tháng 11 2021

Lên google nhiều lắm bn.

17 tháng 11 2021

toàn ko giống đề cương cho đâu