K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

mk có ý này nek bn giở sách vở từ đầu năm học ra và lưu ý mấy điều sau:

1. Sách vở chép đầy đủ.

2. Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu.

3. Không tẩy xóa.

4. Tinh thần học tập cao.

*******Hết*******

Chúc bạn học tốthihi

18 tháng 6 2018

học từ lớp 6 nên chữ nghĩa lạc trôi hết rồi

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

1. Hệ thống nhân vật: em và cô giáo - người có kỉ niệm sâu sắc 

Hệ thống sự việc: 

+ Em lười học nên đã nảy ra ý tưởng chống đối những đợt kiểm tra của cô

+ Mỗi ngày cô đều cho nội dung kiểm tra học thuộc. Em viết trước nội dung sẽ được kiểm tra ra giấy rồi nộp cho cô. 

+ Sau những lần chót lọt em đã tiếp tục sử dụng cách ấy qua mắt cô rất nhiều lần. 

+ Một hôm em đã bị cô phát hiện ra "mánh khóe" đạt điểm tối đa trong các lần kiểm tra ( em rất hối hận và cảm thấy tội lỗi với cô )

+ Cô gọi em nói chuyện vào cuối giờ học 

+ Em nhận lỗi và hứa sửa lỗi với cô

+ Nhờ sự giúp đỡ của cô em dần cải thiện thành tích học tập

+ Em được học sinh giỏi vào năm học ấy. Cô rất mừng cho em 

Câu 2: 

- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.

- Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

- Các câu trong văn bản có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành...

I-       ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:1.          Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức cơ bản các văn bản đã học trong các Chủ đề ở đầu HKI theo mẫu : Bài -Chủ đểVăn bảnTác giảThể loạiNội dung – Ý nghĩaNghệ thuật đặc sắcBài 1-Tôi và các bạn 1. Bài học đường đời đầu tiên( Trích “ DM PLK”- 1941)Tô Hoài( 1920- 2014) Truyện đồng thoại* Nội dung: DM cường tráng nhưng kiêu căng xốc nổi đã gây ra cái chết thảm...
Đọc tiếp

I-       ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

1.          Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức cơ bản các văn bản đã học trong các Chủ đề ở đầu HKI theo mẫu :

 

Bài -Chủ để

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Nội dung – Ý nghĩa

Nghệ thuật đặc sắc

Bài 1-

Tôi và các bạn

 

1. Bài học đường đời đầu tiên

( Trích “ DM PLK”- 1941)

Tô Hoài

( 1920- 2014)

 

Truyện đồng thoại

* Nội dung: DM cường tráng nhưng kiêu căng xốc nổi đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt rồi biết hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình.

* Ý nghĩa: Bài học về lối sống thân ái, chan hòa; không quá đề cao bản thân;  phải yêu thương giúp đỡ bạn bè; khiêm nhường; sự tự chủ; biết ăn năn hối lỗi trước cử chỉ sai lầm...

- M.tả loài vật bằng NT nhân hoá, so sánh sinh động,  gợi hình gợi cảm.

- Kể chuyện theo ngôi 1.

2. Nếu cậu muốn có một người bạn

(…)

 

 

 

 

Bài 2- Gõ cửa trái tim

1. Chuyện cổ tích về loài người

 

 

 

 

2. Mây và Sóng

 

 

 

 

3. Bức tranh của em gái tôi

 

 

 

 

0
5 tháng 3 2021

Văn bản nào vậy bạn cho rõ đi ạ mk ms lm đc

5 tháng 3 2021

Văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta

27 tháng 7 2018

văn j z bn

27 tháng 7 2018

Tài li

u ngh

lu

n xã h

i

th

y Tr

nh Qu

nh biên so

n

-

https://www.facebook.com/trinhquynhltv

Hình th

c tri

n khai

Đo

n văn

ngh

lu

n xã h

i hoàn h

o

Đo

n là m

t đơn v

c

a m

t bài vi

ế

t ho

c m

t b

n tư

ng thu

t

bàn v

m

t ch

đ

(ý chính) t

i m

t

th

i đi

m nào đó, theo m

t phương th

c th

ng nh

t, liên k

ế

t và có m

t tr

t t

nh

t đ

nh. Đi

u quan tr

ng

c

a m

t đo

n là ph

i đ

m b

o m

t c

u trúc logic, s

phát tri

n ý tư

ng m

t cách logic, t

o đi

u ki

n cho

ngư

i đ

c

hi

u đư

c m

t cách rõ ràng và chính xác ý tư

ng c

a ngư

i vi

ế

t.

Khi vi

ế

t m

t đo

n văn, ngư

i vi

ế

t ph

i đ

m b

o ba y

ế

u t

:

-

Câu ch

đ

: Câu nêu lên đư

c ý tư

ng trung tâm c

a đo

n. Ý tư

ng trung tâm này không ph

i lúc nào

cũng là câu đ

u tiên c

a đo

n. Nó

có th

n

m

b

t c

v

trí nào trong đo

n, tùy theo cách s

p x

ế

p c

a

ngư

i vi

ế

t. Đôi khi ch

đ

không đư

c nói c

th

b

ng m

t câu trong đo

n, mà nó đư

c th

hi

n b

ng

n

i dung toát lên t

đo

n đó.

-

Tính th

ng nh

t: c

v

hình th

c l

n n

i dung. Đây là y

êu c

u quan tr

ng nh

t đ

có ch

t lư

ng c

a

m

t đo

n vi

ế

t. C

cho r

ng m

i đo

n có m

t câu ch

đ

thì câ này ph

i tr

thành câu trung tâm, nh

ng

câu còn l

i ph

i là nh

ng ý tư

ng ph

c v

, xoay quanh, m

r

ng ý tư

ng ch

đi

m. Đi

u quan tr

ng là

không nên c

ó hai ý tư

ng ch

đi

m trong m

t đo

n.

Có th

v

n d

ng hai hình th

c tri

n khai đo

n văn ngh

lu

n xã h

i sau đ

đ

m b

o đ

y đ

yêu

c

u v

hình th

c và n

i dung

:

Trình t

l

p lu

n

di

n d

ch

theo mô hình:

Câu chủ đề

Giải

thích

Từ

khóa

Ý nghĩa

chung

Phân

tích

Vai trò

Biểu

hiện

Bình

luận

Đồng ý

/Phản

đối

Khen

Chê

Bài học

Nhận

thức

Hành

động

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

-  Nhan đề và hệ thống đề mục được sử dụng để làm rõ bố cục của văn bản, góp phần xác định, tóm tắt và làm nổi bật nội dung chính, giúp người đọc có cơ sở định hướng, tiếp nhận nội dung của văn bản.

- Các đề mục được in đậm và tách dòng, giúp cho người đọc dễ dàng theo dõi văn bản và hiểu được ý chính.