Cho 24g Fe2O3 tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ rồi cho dung dịch sau phản ứng bay hơi hết dưới áp suất thấp thì thu được 84g muối ngậm nước. Xác định công thức muối.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Từ PTHH suy ra nFe=nFeSO4=0,05(mol)
Gọi CT tinh thể là FeSO4.nH2O
Co nFeSO4=nFeSO4.nH2O=> \(M_{FeSO_4.nH_2O}=\dfrac{13,9}{0,05}=152+18n=278\Rightarrow n=7\\ \Rightarrow\)
CT tinh thể là FeSO4.7H20
Vì bay hơi hết nước mới có tinh thể nên số mol muối bằng số mol tinh thể
Đáp án A
Nhận thấy các đáp án đều là muối X có dạng RHCO3
Ta có mMHCO3 = 0,0625×316= 19,75 gam
2RHCO3 + H2SO4 → R2SO4 + 2CO2 + 2H2O
19,75 gam ------------- 16,5 gam
Gọi số mol của RHCO3 là x mol → mRHCO3 - mR2SO4 =61x-48x= 3,25 → x = 0,25 → MMuối = 79 → MR = 18 (NH4). Loại B,D
Khi phản ứng với HNO3 thì nmuối = nRHCO3= 0,15 mol
→ Mmuối = 47 : 0,025= 188 (NH4NO3.6H2O)
Phải sửa lại đề thành 2,31 mới có thể giải ra đáp án
Gọi CTHH của A là R(HCO3)n
2R(HCO3)n + nH2SO4 → R2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O
a 0,5a
mR(HCO3)n = a.(R + 61n) = 2,765 gam (1)
mR2(SO4)n = 0,5a.(2R + 96n) = 2,31 gam (2)
Chia hai vế của (1) và (2) cho nhau, có
(R + 61n)/[0,5(2R + 96n)] = 2,765/2,31
→ R = 18n
n = 1 → R = 18, vậy R là NH4, muối là NH4HCO3
15,8 gam NH4HCO3 → nNH4HCO3 = 0,2 mol
NH4HCO3 + HNO3 → NH4NO3 + CO2 + H2O
→ nNH4NO3 = 0,2 mol → mNH4NO3 = 16 gam < 37,6 gam muối B
→ B là muối ngậm nước, có dạng là NH4NO3.nH2O
nB = nNH4NO3 = 0,2 mol
→ MB = 37,6/0,2 = 188 g/mol → 80 + 18.n = 188 → n = 6
Vậy muối B là NH4NO3.6H2O
Gọi hóa trị của A là n(n\(\in\)Z;n>0)
\(n_{H_2SO_4}=0,15.0,2=0,03mol\\ A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{2A+16n}=\dfrac{0,03}{n}\Leftrightarrow0,06A+0,48b=2,4n\\ \Leftrightarrow0,06A=2,4n-0,48n\\ \Leftrightarrow0,06A=1,92n\\ \Leftrightarrow A=32n\)
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) |
\(A\) | \(32\) | \(64\) | \(96\) |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại A là đồng, Cu
\(n_{CuO}=\dfrac{2,4}{80}=0,03mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,03mol\\ m_{CuSO_4}=0,03.160=4,8g\\ CTHH\left(B\right):CuSO_4.xH_2O\\ m_{H_2O.được.ngậm}=7,5-4,8=2,7g\\ \Rightarrow0,03.18x=2,7g\\ \Rightarrow x=5\\ \Rightarrow CTHH\left(B\right):CuSO_4.5H_2O\)
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi công thức muối ngậm nước là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3.nH_2O\)
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có
\(n_{Fe\left(Fe_2O_3\right)}=n_{Fe\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3.nH_2O\right)}=0,15\cdot2=0,3\)\
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.nH_2O}=\left(400+18n\right)\cdot0,15=84\\\Rightarrow n\approx9 \)
Suy ra công thức tinh thể là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3.9H_2O\)