Hòa tan 12g một oxit kim loại có CTHH là RxOy cần dùng dd chứa 0,3 mol HCl
a. Xác định CTHH của oxit trên
b.Dẫn 2,24l(đktc)khí H2 qua 12g oxit trên,nung nóng.Tính khối lượng chất rắn thu được biết hiệu suấ của phản ứng đạt 80%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(R_xO_y+2yHCl\Rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+H_2\)
b) Theo PT: nRxOy = \(\dfrac{1}{2y}.^nHCl=\dfrac{1}{2y}.0,3=\dfrac{0,3}{2y}=\dfrac{0,15}{y}\)
=> mRxOy = n.M = \(\dfrac{0,15}{y}\).(R.x + 16.y) = 12 (R cũng được coi như là MR nha)
=> \(\dfrac{0,15Rx}{y}+2,4=12\)
=> \(\dfrac{0,15Rx}{y}=9,6\)
=> 64y = Rx
=> R = \(\dfrac{64y}{x}\) = \(32\dfrac{2y}{x}\)
Vì \(\dfrac{2y}{x}\) là hóa trị của R
Mà R là kim loại nên R chỉ có hóa trị I, II, III, \(\dfrac{8}{3}\)
Ta có bảng:
\(\dfrac{2y}{x}\) | I | II | III | \(\dfrac{8}{3}\) |
R | 32 | 64 | 96 | \(\dfrac{256}{3}\) |
Kết luận | Loại | Thỏa mãn | Loại | Loại |
Vậy R lả Cu
=> CTHH là CuO
c)
CuO + H2 =to=> Cu + H2O
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Vì hiệu suất phản ứng đạt 80%
=> nH2 phản ứng = 0,1.80% = 0,08 (mol)
Chất rắn là Cu
Theo PT : nCu = nH2 = 0,08 (mol)
=> mCu = 0,08 . 64 = 5,12 (g)
Vậy mc rắn = 5,12 g
PTHH :
RxOy + 2yHCl \(\rightarrow\) xRCl2y/x + yH2O.
Theo PTHH : nRxOy = \(\dfrac{1}{2y}\) nHCl =\(\dfrac{0.3}{2y}\)(mol)
\(\Rightarrow\) MRxOy = \(\dfrac{12}{\dfrac{0.3}{^{ }2y}}\)= 80y
\(\Leftrightarrow\)Rx + 16y = 80y
\(\Leftrightarrow\)Rx=64y
\(\Leftrightarrow\)R=\(\dfrac{64y}{x}\)
\(\Leftrightarrow\)R = 32\(\dfrac{2y}{x}\)
Vì \(\dfrac{2y}{x}\)là hóa trị của R nên ta có :
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 |
R | 32 | 64 | 96 |
Loại | Cu | Loại |
Vậy CT oxit cần tìm là CuO
\(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,3}{2y}\)<-------0,3
\(\Rightarrow M_{R_xO_y}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{12}{\dfrac{0,3}{2y}}=80y\Leftrightarrow M_R.x+16y=10y\)
\(\Leftrightarrow M_R=64\dfrac{x}{y}\)
Cặp x; y thõa mãn là x = 2; y = 2==> MR =64
Vậy công thức oxit là CuO
a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)
Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%
⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256
⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)
⇒ CT Oxit là: Cr2O3
b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol
PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O
Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2
⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
Vậy ...
CTHH: FexOy
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,2}{x}\)<---------------0,2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2<-------------------0,2
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02 0,02 ( mol )
\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 1 (mol)
0,02 : 0,02 (mol)
\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)
y : x (mol)
0,03 : 0,02 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
Đặt \(n_{MS}=\dfrac{22}{M_M+32}=a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: 2MS + \(\dfrac{n+4}{2}\)O2 --to--> M2On + 2SO2
a---------------------->0,5a----->a
M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{0,375}{n}\)<--0,375
=> \(0,5a=\dfrac{0,375}{n}\)
=> \(a=\dfrac{0,75}{n}=\dfrac{22}{M_M+32}\left(mol\right)\)
=> 0,75.MM + 24 = 22n
Xét n = 1 => Không thỏa mãn
Xét n = 2 => Không thỏa mãn
Xét n = 3 => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH: FeS
a) PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
_\(xM_R+16y\left(g\right)\)__\(2y\left(mol\right)\)
____12g_________0,3mol
\(\Rightarrow0,3xM_R+4,8y=24y\)
\(\Leftrightarrow0,3xM_R=19,2y\) \(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{64x}{y}=32.\dfrac{2y}{x}\)
Biện luận \(\Rightarrow R\) là Cu => CTHH của oxit là CuO
b) PTHH: \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
bđ______0,15____0,1
pư______0,1_____0,1___0,1
kt______0,05__________0,1
Sau pư: H2 hết, CuO dư
\(\Rightarrow m_{crtđ}=m_{CuO}\)dư + mCu = 0,05. 80 + 0,1. 64 = 10,4g
mà H% = 80% => mchất rắn thu đc = 10,4 . 80% = 8,32g
mình cảm ơn