64g Fe2O3 cho 128 ml dung dịch HNO3 d=1,25g/mol . Tính C% chất có trong dung dịch sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Coi V dd HCl = 100(ml)
m dd HCl = 1,25.100 = 125(gam)
n HCl = 125.7,3%/36,5 = 0,25(mol)
[H+ ] = [Cl- ] = CM HCl = 0,25/0,1 = 2,5M
b)
n Al = 0,235(mol)
2Al + 6HCl $\to$ 2AlCl3 + 3H2
n HCl pư = 3n Al = 0,705(mol)
n HCl dư = 0,4.2 - 0,705 = 0,095(mol)
[H+ ] = CM HCl dư = 0,095/0,4 = 0,2375M
pH = -log([H+ ]) = 0,624
a) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{24}{160} = 0,15(mol)$
$n_{H_2SO_4} =0,2.2,5 = 0,5(mol)$
b)
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
Vì :
$n_{Fe_2O_3} : 1 < n_{H_2SO_4} : 3$ nên $H_2SO_4$ dư
$n_{H_2SO_4\ pư} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$n_{H_2SO_4\ dư} = 0,5 - 0,45 = 0,05(mol)$
c)
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,15(mol)$
$C_{M_{Fe_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,05}{0,2} = 0,25M$
Số mol kẽm : \(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,6}{65}=0,24\left(mol\right)\)
pthh : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
-----0,24mol--0,48mol---0,24mol--0,24mol
Khối lượng HCl cần dùng : \(m_{HCl}=n.M=0,48\cdot36,5=17,52\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch HCl cần dùng :
\(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}\cdot100\%}{C\%}=\dfrac{17,52\cdot100\%}{29,2\%}=60\left(g\right)\)
Thể tích dd HCl cần dùng : \(V_{ddHCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{60}{1,25}=48\left(ml\right)\)
Nồng độ mol chất tan sau p/ư : \(C_{M_{ddZnCl_2}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,24}{\dfrac{48}{1000}}=5M\)
1. Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
PTHH: FexOy + yCO =(nhiệt)=> xFe + yCO2
Do khối lượng chất rắn giảm 4,8 (gam)
=> mFe = 16 - 4,8 = 11,2 (gam)
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
=> nFexOy = \(\frac{0,2}{x}\left(mol\right)\)
=> MFexOy = \(16\div\frac{0,2}{x}=80x\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> CTHH của oxit sắt: Fe2O3
b) PTHH: Fe2O3 + 3CO =(nhiệt)=> 2Fe + 3CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O (2)
Theo PTHH (1), nCO2 = 1,5 . nFe = 0,2 x 1,5 = 0,3 (mol)
Theo PTHH (2), nCaCO3 = nCO2 = 0,3 (mol)
=> Khối lượng kết tủa thu được: mCaCO3 = 0,3 x 100 = 30 (gam)
Gọi công thức oxit sắt:FexOy.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x 0.2
Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(FexOy)=0.2/x(mol)
Mà nFexOy=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,095 0,19 0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)
0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)
1)
Coi V dd = 100(ml)
=> m dd HCl = 100.1,25 = 125(gam)
=> n HCl = 125.17,3%/36,5 = 0,592(mol)
$HCl \to H^+ + Cl^-$
[Cl- ] = [H+ ] = CM HCl = 0,592/0,1 = 5,92M
2)
Coi V dd = 100(ml)
m dd ZnSO4 = 100.1,025 = 102,5(gam)
n ZnSO4 = 102,5.10%/161 = 0,064(mol)
$ZnSO_4 \to Zn^{2+} + SO_4^{2-}$
\([Zn^{2+}] = [SO_4^{2-}] = C_{M_{ZnSO_4}} = \dfrac{0,064}{0,1} = 0,64M\)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05\cdot0,5=0,025\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,15\cdot0,1=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,025}{1}>\dfrac{0,015}{2}\) \(\Rightarrow\) Ba(OH)2 còn dư, dd sau p/ứ có tính kiềm
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=0,0075\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,0175\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,05+0,15}=0,0375\left(M\right)\\C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,0175}{0,2}=0,0875\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
nFe2O3 = \(\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
mdd HNO3 = 1,25 . 128 = 160 (g)
Pt: Fe2O3 + 6HNO3 --> 2Fe(NO3)3 + 3H2O
.....0,4 mol--------------> 0,8 mol
mFe(NO3)3 = 0,8 . 242 = 193,6 (g)
mdd sau pứ = 64 + 160 = 224 (g)
C% dd Fe(NO3)3 = \(\dfrac{193,6}{224}.100\%=86,43\%\)