Khi nào các dụng cụ điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song hoạt động bình thường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phạm Hoàng Khánh Chi ơi mik làm đúng trước mà bạn lại k bạn kia
nó trả lời có cụ thể hơn mà
a) Khi các dụng cụ này hoạt động thì Hiệu điện thế là 220V
b) Bởi vì hiệu điện thế của mạng điện này là 220V
Mà hiệu điện thế của dụng cụ là 220V
Nên phải mắc song song
Trường hợp 1: các dụng cụ mắc nối tiếp
Giả sử có n dụng cụ mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là: U 1 , U 2 , . . . , U n
Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là: I 1 , I 2 , . . . , I n
Vì các dụng cụ ghép nối tiếp nên ta có:
U = U 1 + U 2 + . . . + U n và I = I 1 = I 2 = . . . = I n
Công suất toàn mạch là:
P = U . I = U 1 + U 2 + . . . + U n . I = I . U 1 + I . U 2 + . . . . + I . U n (1)
Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ; P 2 = U 2 . I 2 ; ...; P n = U n . I n
Vì I = I 1 = I 2 = . . . = I n nên P 1 = U 1 . I ; P 2 = U 2 . I ; ...; P n = U n . I (2)
Từ (1) và (2) ta được: P = P 1 + P 2 + . . . + P n (đpcm)
Trường hợp 2: các dụng cụ mắc song song
Giả sử có n dụng cụ mắc song song với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là: U 1 , U 2 , . . . , U n
Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là: I 1 , I 2 , . . . , I n
Vì các dụng cụ ghép song song nên ta có:
U = U 1 = U 2 = . . . = U n và I = I 1 + I 2 + . . . + I n
Công suất toàn mạch là:
P = U . I = U . I 1 + I 2 + . . . + I n = U . I 1 + U . I 2 + . . . + U . I n (3)
Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ; P 2 = U 2 . I 2 ; ...; P n = U n . I n
Vì U = U 1 = U 2 = . . . = U n nên P 1 = U . I 1 ; P 2 = U . I 2 ; ...; P n = U . I n (4)
Từ (3) và (4) ta được: P = P 1 + P 2 + . . . + P n (đpcm)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25A\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,25}=9,6\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(R_{td}=R+R_{bd}=10+9,6=19,6\Omega\)
c. \(R_{ss}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{5}=2,4\Omega\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{ss}}=\dfrac{1}{R'}+\dfrac{1}{R''}=\dfrac{2}{R'}\Rightarrow R'=R''=2R_{ss}=2\cdot2,4=4,8\Omega\)
Chọn C
Gọi R0, ZL, ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện.
Công suất định mức của quạt P = 120W, dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trở khi hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V.
Khi biến trở có giá trị R1 = 70Ω thì I1 = 0, 75A, P1 = 0, 928P = 111, 36W
P1=I12R0 (1) => R0 = P1/I12 ≈ 198Ω (2)
I1 = U Z 1 = U R 0 + R 1 2 + Z L - Z C 2 = 220 268 2 + Z L - Z C 2
Suy ra : Z L - Z C 2 = 220 0 , 75 2 – 2682 => |ZL – ZC| ≈ 119Ω (3)
Khi bếp điện hoạt động bình thường, ta có: P=I2R0 =120W (4)
Với I = U Z = U R 0 + R 2 2 + Z L - Z C 2 (5)
P = U 2 R 0 R 0 + R 2 2 + Z L - Z C 2 => R0 + R2 ≈ 256Ω => R2 ≈ 58 Ω
R2 < R1 => ∆R = R2 – R1 = -12Ω
Phải giảm 12Ω
Trong đoạn mạch nối tiếp:
\(I_1=I_2=I_3\)
\(U=U_1+U_2\)
Trong đoạn mạch song song:
\(I=I_1+I_2\)
\(U=U_1=U_2\)